- Phát hiện loài thằn lằn mới tại Tây Úc
Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi tiến sĩ Stephen Donnellan thuộc Đại học Adelaide (Úc) đã phát hiện một loài thằn lằn mới tại Dampier, Kimberley, Tây Úc.
- Loại dầu phá hủy 90% tế bào ung thư trong 2 ngày
Theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Adelaide, axit lauric chiếm khoảng 50% lượng dầu dừa và có thể tiêu diệt hơn 90% các tế bào ung thư ruột kết chỉ sau hai ngày điều trị.
- Cóc quỷ cổ đại ngoạm chết khủng long bằng một nhát cắn
Các nhà nghiên cứu ở Đại học Adelaide, Australia, xem xét hóa thạch 68 triệu năm tuổi của loài cóc tên Beelzebufo hay còn gọi là cóc quỷ, theo News.com.au.
- Ếch bốc mùi để tránh bị muỗi đốt
Nghiên cứu của trợ lý giáo sư Mike Tyler từ Đại học Adelaide và nhà côn trùng học Craig Williams từ Đại học James Cook cho thấy: ếch sản xuất ra một loạt hoá chất ở trên da, trong đó có hallucinogens (chất ma tuý gây ảo giác), keo dính và
- Định mệnh của các loài – nạn nhân hay kẻ xâm lấn?
Một nghiên cứu sinh thái do nhà nghiên cứu thuộc đại học Adelaide chỉ đạo sẽ giúp nhận biết các loài dễ bị tuyệt chủng do ảnh hưởng của thay đổi môi trường, và các loài dễ dàng trở thành loài gây hại.
- Phát hiện những loài thằn lằn mới tại Úc
Nghiên cứu của Đại học Adelaide đã phát hiện rằng có nhiều loài thằn lằn tồn tại tại Úc hơn chúng ta từng nghĩ, điều này đưa ra câu hỏi về việc bảo tồn và quản lý loài bò sát bản địa này của Úc.
- Khủng long là loài máu nóng và hoạt động tích cực
Giáo sư Roger Seymour làm việc tại trường Khoa học môi trường & Trái đất, Đại học Adelaide, Úc, đã áp dụng các lý thuyết mới nhất của giải phẫu và sinh lý học ở người và động vật, để cung cấp cái nhìn sâu sắc vào cuộc sống của loài khủng long.