- Kính viễn vọng của NASA tìm kiếm oxy trên các ngoại hành tinh thế nào?
Các nhà nghiên cứu từ Đại học California, Riverside đã phát triển một kỹ thuật mới sẽ sử dụng Kính thiên văn không gian James Webb của NASA (JWST), dự kiến ra mắt vào năm 2021 để nghiên cứu bầu khí quyển của các ngoại hành tinh, theo báo cáo mới.
- Găng tay công nghệ dịch ngôn ngữ ký hiệu thành lời nói
Các nhà sinh học thuộc Đại học California tại Los Angeles (UCLA), Mỹ đã thiết kế một đôi găng tay có thể dịch ngôn ngữ ký hiệu sang lời nói bằng tiếng Anh trong thời gian thực, qua một ứng dụng điện thoại thông minh.
- Gõ chữ không cần bàn phím, lái xe không cần vô lăng, liệu có thể?
Nhóm kỹ sư tại Đại học California (Mỹ) vừa phát minh một thiết bị cảm biến kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng nhận diện cử chỉ bàn tay, có tiềm năng ứng dụng trong bộ phận cơ thể giả và tương tác không chạm.
- Phát hiện trạng thái mới của vật chất, "lơ lửng" giữa rắn và lỏng?
Lý thuyết quen thuộc "vật chất có 3 trạng thái cơ bản là rắn, lỏng, khí" có thể vừa bị phá vỡ bởi phát hiện sốc của nhóm nghiên cứu đến từ Trường Đại học California ở Berkekey (UC Berkeley - Mỹ).
- "Lý thuyết 8 giờ" trong giấc ngủ đúng nhưng chưa đủ
Nghiên cứu của Đại học California, Trường Dược San Diego và Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ cho thấy những người ngủ 6-8 tiếng mỗi ngày có tỷ lệ tử vong thấp nhất, đặc biệt là những người ngủ 7 tiếng.
- Nhà khoa học giao tiếp với cá voi trong 20 phút
Các nhà khoa học từ Viện SETI, Đại học California Davis và Quỹ Cá voi Alaska đã tạo ra bước đột phá khi đã có cuộc trò chuyện kéo dài 20 phút với một con cá voi lưng gù tên Twain.
- Dùng chim bồ câu theo dõi tình trạng ô nhiễm
Nhóm nghiên cứu thuộc Trường đại học California ở thành phố Irvine (Mỹ) sẽ sử dụng 20 chú chim bồ câu để theo dõi tình trạng ô nhiễm không khí tại San Jose, bang California. Mỗi chú chim sẽ được đeo trên lưng một chiếc balô đặc biệt, trong đó có chứa thiết bị nhận tín hiệu vệ tinh GPS, bộ phận cảm ứng ô nhiễm không khí và một chiếc