- Tiêu diệt tế bào ung thư bằng “bom” nano
Nhóm các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Delaware (Mỹ) đã đạt được những kết quả bước đầu khả quan, mở ra một triển vọng tốt đẹp cho cuộc chiến chống ung thư, đó là nghiên cứu chế tạo những quả “bom” nano có thể làm nổ tung các khối u ung thư.
- Không phải lúc nào cơ cũng tuân theo mệnh lệnh điều khiển của não
Theo chuyên gia nghiên cứu Christopher Knight - phó giáo sư khoa khoa học y khoa của trường đại học Delaware, khi chúng ta trở nên già hơn thì các tế bào thần kinh (noron-chúng giúp chuyển tải các mệnh lệnh từ não) cũng phải “phát ra” với cường độ mạn
- Công nghệ mới sản xuất tế bao quang điện dẻo
Viện năng lượng chuyển đổi (IEC) của trường đại học Delaware đã phát triển một công nghệ mới dùng để chế tạo ra các tế bào quang điện. Công nghệ này có thể giúp làm giảm các chi phí liên quan đến việc sử năng lượng quang học cùng lúc mở rộng khả năng ứ
- Chất hydrogel sữa chữa, phục hồi mô ở người
Các nhà khoa học trường đại học Delaware (UD) vừa mới sáng chế ra một chất liệu sinh học mới có đặc tính kháng khuẩn đáng ngạc nhiên, có thể được tiêm dưới dạng một chất gel hơi sền sệt vào vết thương, gần như làm cho bề mặt tiếp xúc c
- "Xe hơi" cho các bé tí hon
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Delaware (Mỹ) đã chế ra một loại xe đồ chơi có động cơ, mà một em bé 6 tháng tuổi cũng điều khiển được. Chiếc xe có triển vọng hỗ trợ trẻ tật nguyền di chuyển và khám phá.
- Đài thiên văn “thế giới” quan sát sao đang nguội dần
Kính viễn vọng Whole Earth (WET), một mạng lưới các đài thiên văn trên toàn thế giới do Đại học Delaware phối hợp, đang đồng bộ hóa ống kính viễn vọng để cung cấp thông tin “vòng quanh thế giới” về một ngôi sao đang nguội dần.
- Biến đổi khí hậu có thể khiến sậy phát triển mạnh
Các nhà nghiên cứu tại trường đại học Delaware đã khám phá ra lí do vì sao loài sậy cao, có hoa dạng chùy (danh pháp khoa học: Phragmites australis) lại là một trong những cây cỏ có sức xâm lấn lớn nhất ở Mỹ.