Đại học Illinois
- Loài chim luôn nhổ trộm lông từ động vật sống Các loài chim thuộc họ Bạc má mạo hiểm nhổ lông động vật có vú để lót tổ, giúp giữ ấm và xua đuổi kẻ săn mồi.
- Bút vẽ ra mạch điện trên giấy Một nhóm giáo sư và sinh viên trường Đại học Illinois tại Urbana-Champaign, Mỹ vừa sáng chế ra một loại bút bi xoay (rollerball pen) có mực bằng bạc, giúp vẽ ra các mạch dẫn điện trên bề mặt giấy, gỗ hay các bề mặt không dẫn khác, mở đường cho một thiết bị điện tử mới dùng một lần, giá rẻ và linh hoạt.
- Nguy cơ sóng thần hủy diệt ở gần các trung tâm dân cư lớn toàn cầu Các nhà nghiên cứu đã xác định một nguy cơ sóng thần mới - gây ra bởi các đứt gãy trượt trong vỏ Trái đất - tấn công gần các trung tâm dân cư lớn ven biển trên toàn cầu một cách đáng sợ.
- Meta cho trí tuệ nhân tạo nghiên cứu cách trộn bê tông mới Nhóm nghiên cứu trí tuệ nhân tạo (AI) của Meta đã tìm ra một công thức trộn bê tông mới cứng và gần gũi với môi trường hơn.
- Tìm thấy hóa thạch bọ sát thủ 50 triệu năm tuổi Hóa thạch hiếm được tìm thấy tại Colorado cho thấy bọ sát thủ vằn xuất hiện sớm hơn 25 triệu năm so với những gì giới khoa học từng nghĩ.
- Chế tạo thành công vật liệu polyme giá rẻ có khả năng tự hồi phục Các nhà khoa học thuộc trường đại học Illinois chế tạo thành công vật liệu polyme giá rẻ có khả năng tự hồi phục.
- Chế tạo graphene chất lượng cao nhờ hệ thống phun siêu âm Phương pháp được phát triển dưới sự hợp tác giữa đại học Illinois và một số nhà nghiên cứu đến từ Hàn Quốc.
- Vòng đời của một Protein quan sát bởi giải pháp đơn phân tử Sử dụng một kĩ thuật hết sức nhạy, kĩ thuật đo đơn phân tử, các nhà khoa học của Đại học Illinois ở Urbana-Champaign đã quan sát được vòng đời của RecA, một protein đóng một vai tr&og
- Viết chì “vẽ” cảm biến khí trên giấy Trước đây, Đại học Illinois của Mỹ từng sáng chế viết sử dụng mực nano (cấu tạo từ phân tử nano bạc), cho phép người dùng vẽ mạch điện trên giấy.
- Tạo ra pin siêu nhỏ năng lượng dày đặc từ máy in 3d Mới đây, các nhà nghiên cứu tới từ Đại học Harvard và Đại học Illinois cho biết họ đã tìm thấy một giải pháp năng lượng “mạnh mẽ” nhờ pin sản xuất bằng máy in 3D.