Đại học Illinois
- Thỏa sức sáng tạo với phát minh "bút vẽ mạch điện" Các nhà phát minh giờ đã có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí nhờ vào phát minh "tưởng như mơ" của Đại học Illinois.
- Vỏ điện tử cho quả tim Các chuyên gia của Đại học Illinois (Mỹ) vừa trình bày dự án nghiên cứu vỏ bọc điện tử cho tim, thiết bị theo dõi sức khỏe và có thể thay thế máy điều hòa nhịp tim.
- Nhựa tự lành mới dựa trên cơ chế đông máu Các chuyên gia thuộc Đại học Illinois (Mỹ) vừa phát triển một loại nhựa tự lành mới có thể vá lỗ thủng rộng tới hơn 3cm, nhiều gấp 100 lần các loại nhựa tự lành trước đó.
- Robot sinh học chế tạo bằng mô người, có thể dùng để cấy ghép Các nhà khoa học tại Đại học Illinois, Mỹ, đã tạo ra một robot có kích thước chỉ hơn 1cm, được xây dựng trên hydrogel xương sống in ra từ máy in 3D.
- Lịch sử loài chó và nền văn minh châu Mỹ Các nhà nghiên cứu tại Đại học Illinois đã tiến hành nghiên cứu trên hóa thạch của các loài chó cổ nhằm tìm kiếm nguồn gốc di cư của chúng và nền văn minh châu Mỹ cổ đại.
- Vụ nổ đánh dấu sự diệt vong của vũ trụ Nghiên cứu mới của Đại học Illinois dự đoán những vụ nổ cuối cùng diễn ra trong vũ trụ sẽ là vụ nổ siêu tân tinh của sao lùn đen.
- Các nhà khoa học tìm thấy "gene thây ma" trong não của những người đã chết Các nhà khoa học từ Đại học Illinois tại Chicago phát hiện ra rằng một người sau khi chết vài giờ trong não sẽ xuất hiện "gene thây ma".
- Lá nhân tạo hút khí CO2 của Mỹ: Tiêu thụ điện tương đương bóng đèn LED nhưng hiệu quả cực cao Các kỹ sư tại Đại học Illinois Chicago ở Mỹ đã chế tạo một loại lá nhân tạo tiết kiệm chi phí có thể thu giữ khí CO2 cao hơn 100 lần so với các hệ thống hiện tại.
- Phần mềm nhận biết sự khó chịu và quét nét mặt thay vé xe Một nhóm chuyên gia tại Đại học Illinois (Mỹ) vừa xây dựng chương trình cho phép máy tính cài webcam phát hiện thái độ không hài lòng của người dùng qua cử động vai. Trong khi đó, một trạm xe lửa ở Nhật sắp được trang bị camera ch
- Vì sao vượn người chuyển sang đi bằng hai chân? Nhóm các nhà khoa học của Trường đại học Illinois ở Urbana - Cahmpaign (Mỹ), đứng đầu bởi TS Bryan Richmond, đã tiến hành so sánh các mẫu xương chậu và xương ống chân của năm giống người vượn tìm thấy ở các khu vực khác nhau tại châu Phi với xương chậu