Đại học New South Wales
- Định lý Pythagore được tìm thấy trên các tấm đất sét của người Babylon cổ đại, có trước thời Pythagoras 1.000 năm Các nhà khoa học của Đại học New South Wales đã phát hiện ra mục đích của tấm đất sét Babylon 3.700 năm tuổi nổi tiếng, tiết lộ đây là bảng lượng giác cổ nhất và chính xác nhất thế giới.
- Xe điện lập kỷ lục chạy 1.000km sau một lần sạc Xe điện mặt trời Sunswift 7 vượt qua quãng đường 1.000km trong chưa đầy 12 giờ, đạt tốc độ trung bình gần 85km/h.
- Vi nhựa tích tụ ở đâu trong cơ thể người? Nhóm nghiên cứu đến từ Đại học New South Wales phát hiện đường hô hấp trên là nơi dễ tích tụ những hạt vi nhựa lớn nhất.
- Nghiên cứu mới cho thấy, số chim trên thế giới nhiều gấp 6 lần số người Theo một nghiên cứu của Đại học New South Wales (Australia), số cá thể chim trên thế giới là khoảng 50 tỷ con, nhiều gấp 6 lần số cá thể người.
- Phát hiện mới về cách tế bào ung thư chống lại các hóa trị liệu thông thường Trường Đại học New South Wales và Đại học Công nghệ Sydney của Australia mới đây đã phát hiện ra cách các tế bào ung thư "vô iệu hóa" liệu pháp điều trị ung thư thông thường.
- Tiến sĩ người Việt chế tạo trái tim có thông số như tim người TS Đỗ Thanh Nhỏ cùng cộng sự Đại học New South Wales, Australia thiết kế trái tim nhân tạo tâm thất trái, có khả năng mô phỏng chuyển động, áp suất máu và dòng chảy như trái tim thật.
- Thiết bị sản xuất điện ban đêm từ bức xạ hồng ngoại Thiết bị của nhóm nghiên cứu Đại học New South Wales sử dụng bộ phận bán dẫn đặc biệt để thu thập bức xạ hồng ngoại mà Trái Đất phát ra và biến đổi thành điện.
- Bán dẫn một nguyên tử Các chuyên gia của Đại học New South Wales (Úc) đã tạo được đột phá khi phát minh thành công bán dẫn từ một nguyên tử duy nhất.
- Giới khoa học Australia khẳng định, có thể phát triển máy tính lượng tử hoạt động chính xác đến 99% Nghiên cứu do các nhà khoa học tại Đại học New South Wales (UNSW) tiến hành, được đăng tải trên tạp chí khoa học Nature ngày 20/1.
- Australia: Công nghệ biến rác ô tô thành vật liệu mới Phát minh gần đây của giáo sư Veena Sahajwalla ở Đại học New South Wales, Australia đã hiện thực giấc mơ biến rác thải từ xe ôtô cũ thành loại vật liệu mới.