Đất nung
- Tìm ra thủ phạm đốt lăng mộ Tần Thủy Hoàng Các nhà khảo cổ học vừa khai quật được 120 chiến binh đất nung từ thời Tần Thủy Hoàng (221-206 BC) tại Thiểm Tây, Trung Quốc. Đợt khai quật lần này cũng tìm thấy những đồ thờ cúng chưa từng thấy như trống trận, khiên được sơn màu…
- Vũ khí chết chóc của binh đoàn đất nung lăng mộ Tần Thủy Hoàng Binh đoàn bằng đất nung canh giữ lăng mộ Tần Thủy Hoàng được trang bị những loại vũ khí có khả năng hạ gục đối phương bằng một mũi tên duy nhất.
- 3 lần đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng "hồi sinh": Cứ xuất hiện là rúng động dư luận Câu chuyện về 3 lần 'hồi sinh' của những chiến binh đất nung cụ thể là gì? Và có cách giải thích nào cho bí ẩn này?
- Những lăng mộ mang nhiều bí ẩn nhất thế giới Không chỉ là nơi an nghỉ của các Hoàng đế vĩ đại trên thế giới, những lăng mộ dưới đây còn là điểm đến du lịch hấp dẫn bởi lối kiến trúc lạ mắt cùng bề dày lịch sử của chúng.
- Phát hiện áo giáp chiến binh đất nung của Tần Thủy Hoàng Lăng “Tần Thủy Hoàng” được coi là một lăng mộ lớn nhất thế giới, đồng thời cũng là một trong những cấu trúc lăng tẩm kỳ dị nhất trong lịch sử loài người.
- Nghệ nhân dựng đội quân đất nung Tần Thủy Hoàng từng ăn thịt chó Đội quân đất nung nổi tiếng trong lăng mộ hoàng đế Tần Thủy Hoàng được tạo ra bởi những công nhân và nghệ nhân chuyên ăn thịt chó.
- Hình ảnh: Khai quật hàng trăm chiến binh 2000 tuổi Theo Dailymail (Anh), 120 bức tượng chiến binh làm bằng đất nung đã được khai quật. Được biết, năm 1974 và năm 1985, các cuộc tìm kiếm, khai quật cũng được tiến hành song chưa có kết quả. Các chuyên gia khảo cổ học cho biết, những bức tượng này được chôn cùng vị vua thời nhà Tần vào thế kỷ thứ ba trước Công nguyên. Ngoài 120 bức tượng chiến binh
- Lăng mộ Tần Thủy Hoàng - Trung Quốc Tổ chức Khoa học Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Lăng mộ Tần Thủy Hoàng của Trung quốc là Di sản văn hóa năm 1987.
- Tại sao sau khi quét MRI lăng mộ Tần Thủy Hoàng, chuyên gia Đức lại khẳng định "nơi này không thể khai quật"? Các chuyên gia người Đức đã từng sử dụng công nghệ chụp cộng hưởng từ (MRI) để quét khu vực Tần Lăng. Kết quả cho thấy nơi này là "bất khả xâm phạm".
- Vì sao con đường Tần Thủy Hoàng xây dựng sau 2000 năm lại "không có một ngọn cỏ"? Người xưa đã nung đất để làm đường?