- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Những ghi chép về loài rồng "có thật" trong lịch sử
Rồng là linh vật trong truyền thuyệt được coi là sản phẩm trong trí tưởng tượng của loài người. Tuy nhiên có rất nhiều câu chuyện, truyền thuyết huyền bí đã ghi nhận sự xuất hiện của loài sinh vật to lớn, biết bay,biết khạc ra lửa này.
- 12 con Giáp từ đâu ra?
Ai nghĩ ra 12 con vật (Tý, Sửu, Dần, Mão…) của âm lịch? Con rồng có thật hay không? Giờ tính theo can chi có liên quan gì đến 12 con vật?
- Giải mã đường chỉ tay
Đối với các nhà khoa học, sự hiện diện của các đường chỉ tay có vai trò giúp ích cho sinh hoạt của con người khi nắm giữ các đồ vật.
- Đến bây giờ, người ta mới biết tiếng "lục cục" khi bẻ khớp đến từ đâu
Những gì chúng ta thấy là một tín hiệu cực cao trên hình ảnh siêu âm, giống như một loạt pháo hoa đã được bắn trong khớp vậy.
- Cậu bé nhặt được hòn than đen sì, chuyên gia kiểm định 10 năm mới kết luận: Đây là bảo vật duy nhất trên thế giới
Năm 1981, tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) có một cậu bé nhặt được một bảo vật “kì lạ” liền mang đến bảo tàng lịch sử Thiểm Tây. Đến tận 10 năm sau, những bí mật của bảo vật này mới được hé lộ.
- Tại sao nhiều người "nghiện" bẻ ngón tay?
Hẳn bạn đã có lần thấy người khác, hoặc chính bạn, bẻ ngón tay kêu răng rắc như một thói quen, và khi bẻ xong thì cảm thấy thoải mái dễ chịu. Người đó đã "nghiện" bẻ ngón tay rồi, nhưng tại sao bẻ ngón tay lại gây nghiện?