- Trung Quốc quyết tìm sự sống ngoài trái đất
Các nhà khoa học Trung Quốc đã dựng một kính thiên văn ở vị trí cao nhất tại Nam Cực vào đầu năm 2012. Vị trí này cách mực nước biển hơn 4.000m. Nhiệm vụ chính của kính là tìm kiếm những hành tinh có khả năng nuôi dưỡng sự sống bên ngoài hệ Mặt Trời.
- Kinh thiên văn lớn bằng 30 mặt sân bóng đá ở Trung Quốc
Hôm 25.7, Trung Quốc bắt đầu cho lắp đặt một kính thiên văn vô tuyến có đường kính 500 m được cho là lớn nhất thế giới ở vùng núi thuộc tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.
- Tạo thành công kính viễn vọng ảo lớn nhất thế giới
Các nhà khoa học tại Đài quan sát thiên văn Paranal, miền bắc Chile, cho biết đã kết hợp được các tín hiệu của toàn bộ 4 kính viễn vọng quang học lớn tại trạm này để tạo ra kính viễn vọng quang học ảo lớn nhất thế giới.
- Tiếp tục tìm kiếm người ngoài hành tinh
Viện Nghiên cứu sự sống ngoài Trái đất (SETI) đã nhận được tài trợ hơn 200 nghìn USD để tái hoạt động sau một thời gian gián đoạn nghiên cứu do thiếu kinh phí.
- Camera "săn hình" năng lượng tối
Camera chụp năng lượng tối (Dark Energy), thiết bị quan sát thiên văn tối tân nhất từ trước đến nay, đã được đưa vào phục vụ tại Chile nhằm tìm ra câu trả lời cho những bí ẩn về ảnh hưởng của loại năng lượng kỳ bí này đối với sự phát triển của vũ trụ, theo Reuters.
- Đài quan sát thiên văn ở Chile
Đài quan sát Paranal được xây dựng ở vùng sa mạc Atacama, phía bắc Chile, là một trong những cơ sở phục vụ mục đích nghiên cứu thiên văn học.
- Tổ hợp không gian khoa học đầu tiên của cả nước
Tổ hợp không gian khoa học đặt ở phố biển Quy Nhơn (Bình Định) có nhà mô hình vũ trụ, bảo tàng khoa học, đài quan sát thiên văn.