- Hố đen trong Dải Ngân hà lóe sáng dữ dội khi "ăn" một ngôi sao
Các nhà thiên văn học đã quan sát được hố đen MAXI J1820070 trong Dải Ngân hà lóe sáng dữ dội khi “ăn ngấu nghiến” một ngôi sao hàng xóm.
- Siêu máy ảnh 3.200 MP, chụp được quả bóng golf cách 24km
Nó sẽ được lắp trên sườn núi tại Chile, thực hiện nhiệm vụ chụp khoảng 20 tỷ thiên hà trong vòng 10 năm tới.
- Ảnh chụp trạm vũ trụ Trung Quốc 8,5 tấn sắp rơi xuống Trái đất
Viện Vật lý Tần số cao và Công nghệ radar Fraunhofer công bố hai ảnh chụp radar của Thiên Cung 1, một trạm vũ trụ Trung Quốc đang rơi mất kiểm soát về phía Trái Đất, theo Newsweek.
- Camera "săn hình" năng lượng tối
Camera chụp năng lượng tối (Dark Energy), thiết bị quan sát thiên văn tối tân nhất từ trước đến nay, đã được đưa vào phục vụ tại Chile nhằm tìm ra câu trả lời cho những bí ẩn về ảnh hưởng của loại năng lượng kỳ bí này đối với sự phát triển của vũ trụ, theo Reuters.
- Phát hiện "phần cơ thể đã mất" của Trái đất bay sau sao Hỏa
Sau khi mặt trăng vỡ khỏi Trái Đất, vật thể này tiếp tục vỡ ra khỏi mặt trăng và đào tẩu, ẩn nấp phía sau sao Hỏa suốt 4 tỉ năm.
- Vật thể khủng khiếp ra đời từ "ngôi sao nổ" người Trái đất chụp được năm 1987
Siêu tân tinh đầu tiên có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong suốt lịch sử 400 năm nay sở hữu hạt nhân là một sao neutron - một trong những dạng vật thể khủng khiếp nhất vũ trụ.
- Sao neutron làm lung lay hiểu biết về hố đen vũ trụ
Sự hợp nhất một ngôi sao neutron mới quan sát được đã đặt ra nghi ngờ về cơ chế hình thành hố đen được biết đến từ trước đến nay.