đá sóng
- Lạc đà từng cư trú ở Bắc cực Lạc đà luôn được coi là động vật biểu tượng cho sa mạc. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu hiện đã thu được bằng chứng cho thấy những con vật có bướu này từng cư trú ở Vùng cao Bắc cực thuộc Canada
- "Vũ khí bí mật" của kangaroo thực ra không phải là đấm bốc Loài kangaroo thường được nhắc đến như những võ sĩ đấm bốc thượng hạng trong tự nhiên. Nhưng đây có phải là cách mà chúng tự vệ hay không?
- Manh mối nguồn sống hành tinh khác xuất hiện ngay trên Trái đất Nhìn vào tấm gương phản chiếu của một cấu trúc quan trọng với sự sống và các sứ mệnh khai phá hành tinh khác trong tương lai, các nhà khoa học Mỹ đã có bước tiến bất ngờ.
- Dung nhan những sát thủ đáng sợ nhất trong thế giới thằn lằn Phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi và Australia, họ Kỳ đà (Varanidae) gồm những loài thằn lằn lớn nhất còn tồn tại. Là những kẻ săn mồi nhanh nhẹn, chúng có thân dài, chân khỏe, một số loài tiết nước bọt có độc.
- Sông băng trên dãy Alps ở Thụy Sĩ tan chảy để lộ con đường đầy đá Một con đường đầy đá đã phát lộ giữa hai sông băng thuộc dãy Alps ở Thụy Sĩ sau đợt nắng nóng khủng khiếp trong mùa hè này.
- Các nhà khoa học chế tạo thành công "da sống" cho robot từ tế bào người Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã tạo ra một ngón tay robot với lớp phủ bằng nhựa dẻo có khả năng tự phục hồi, được làm từ tế bào da người.
- Lạc đà làm thế nào để sống sót trên sa mạc cằn cỗi? Lạc đà sống được ở một trong những môi trường khắc nghiệt nhất hành tinh. Bí quyết sinh tồn của chúng là gì?
- Hòn đá kỳ lạ lớn lên như nấm sau mưa Ở Romania có một khu vực gồm toàn những hòn đá kỳ lạ, tên là trovant, có khả năng tự phình to và lớn lên như... nấm sau khi tiếp xúc với nước mưa.
- Loài cáo đã sống nhờ vào thức ăn của con người từ hàng chục ngàn năm trước Các nhà khoa học tại đại học Tübingen đã phát hiện ra bằng chứng cho thấy loài cáo đã sống nhờ vào thức ăn của con người trong hơn 40 ngàn năm trước. Dựa trên một nghiên cứu tại nhiều địa điểm ở…
- Chim cánh cụt khổng lồ có thể đã sống cùng thời với khủng long Hiện các chuyên gia từ Bảo tàng Canterbury ở New Zealand và Viện Senckenberg tại Frankfurt đang nghiên cứu bộ xương hóa thạch được cho là chi dưới của con chim cánh cụt khổng lồ đó.