đèn chiếu sáng vĩnh cửu
- Chế tạo bếp hóa khí đốt rơm rạ không khói muội Sau nhiều năm tự mày mò, nghiên cứu, anh Bùi Trọng Tuấn, ở phố Thanh Bình, phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã chế tạo thành công bếp hóa khí đốt rơm rạ, mùn cưa, phơi bào, lá cây, bã thải của các nhà máy mía đường không khói tro, muội than bụi.
- Sở thích ăn uống lạ lùng của Charles Darwin Charles Robert Darwin (1809 - 1882), nhà khoa học người Anh, là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất trong lịch sử loài người.
- Khoảng cách từ Trái Đất đến các thiên thể trong hệ Mặt Trời Nếu chế tạo được tàu vũ trụ di chuyển với vận tốc ánh sáng 1.080 triệu km/h, con người có thể khám phá những hành tinh xa xôi trong hệ Mặt Trời chỉ trong phút chốc.
- Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Valentine Đen 14/4, lễ tình nhân của hội FA Màu đen thường gợi cho người ta những suy nghĩ không tốt, vì màu sắc này chứa đựng sự bí ẩn và u ám. Thế nhưng Valentine Đen (14/4) lại là ngày được nhiều bạn trẻ Hàn Quốc kỉ niệm hàng năm.
- Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào? Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).
- Những bí ẩn vũ trụ khiến khoa học "bó tay" Vẫn còn rất nhiều những bí ẩn về vũ trụ làm đau đầu các nhà vật lý thiên văn: bên trong lỗ đen có gì, vật chất tối, sự kết thúc của vũ trụ...
- Những điều có thể bạn chưa biết về giấc mơ Mơ ngủ là hiện tượng thường xuyên xảy ra với mỗi con người nhưng bạn có hiểu gì về giấc mơ của mình?
- Vua hủi Jerusalem - vị anh hùng gây khiếp sợ trong lịch sử Mặc dù bị mù, liệt cả tay chân nhưng "Vua Hủi" Baldwin IV, vị vua của Vương quốc Jerusalem vẫn kiên cường xuất hiện nơi chiến trường. Ông là nỗi khiếp sợ của người Hồi giáo trong thế kỷ XII.
- Khe vực Mariana - Nơi sâu nhất đại dương có điều gì huyền bí? Ngày 26/3/2012, đạo diễn Hollywood James Cameron đã điều khiển con tàu Deepsea Challenger đi xuống độ sâu 10.898 mét và thiết lập một kỷ lục thế giới về việc lặn một mình xuống nơi sâu nhất đại dương – khe vực Mariana.
- Nếu soi đèn pin lên trời, liệu sau này tia sáng đó có thể bay ra khỏi Hệ Mặt trời không? Hệ Mặt trời có bán kính 1 năm ánh sáng nên nếu bạn chiếu đèn pin vào không gian thì tất nhiên tia sáng này sẽ không thể ngày một ngày hai bay ra khỏi Hệ Mặt trời mà phải mất cả năm trời mới bay được.