đất đai

  • 50 triệu người sẽ phải tị nạn môi trường 50 triệu người sẽ phải tị nạn môi trường
    Theo các chuyên gia của Liên hợp Quốc về môi trường, trong vòng 5 năm tới, khoảng 50 triệu người sẽ buộc phải rời bỏ mảnh đất của mình để đến những nơi khác do tài nguyên đất đai ngày càng can kiệt.
  • Sa mạc Atacama - Hoả tinh trên trái đất Sa mạc Atacama - Hoả tinh trên trái đất
    Khô cằn và vắng bóng vi khuẩn, đất đai tại sa mạc Atacama (Chile), một trong những sa mạc cổ xưa nhất, khô cằn nhất thế giới, rất giống với lớp đất đỏ đầy sỏi đá trên Hỏa tinh. Phát hiện này có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cuộc thử nghiệm trên Hỏa tinh do t&agrav
  • Biến đổi khí hậu - “thủ phạm” gây cháy rừng và nắng nóng bất thường Biến đổi khí hậu - “thủ phạm” gây cháy rừng và nắng nóng bất thường
    Nhiệt độ tăng cao, đất đai khô cằn và nhiều cánh rừng lớn biến thành tro bụi - những hiện tượng bất thường này không còn bó hẹp ở một số quốc gia hay khu vực mà đang xảy ra hầu khắp trên thế giới.
  • Châu Âu phóng 5 vệ tinh quan sát toàn cầu Châu Âu phóng 5 vệ tinh quan sát toàn cầu
    Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) dự kiến sẽ phóng 5 vệ tinh Sentinel để theo dõi tất cả những thay đổi về đất đai, đại dương, thời tiết và khí hậu trên toàn Trái Đất. Kế hoạch này được thực hiện theo Chương trình Giám sát môi trường và an ninh toàn cầu (GMES)
  • Tìm giải pháp khắc phục lũ lụt kéo dài ở miền Trung Tìm giải pháp khắc phục lũ lụt kéo dài ở miền Trung
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng Bộ Đất đai cơ sở hạ tầng giao thông và du lịch Nhật Bản phối hợp với các tỉnh miền Trung tổ chức hội thảo “Lũ lụt miền Trung - nguyên nhân và giải pháp.”
  • Khủng long là loài máu nóng và hoạt động tích cực Khủng long là loài máu nóng và hoạt động tích cực
    Giáo sư Roger Seymour làm việc tại trường Khoa học môi trường & Trái đất, Đại học Adelaide, Úc, đã áp dụng các lý thuyết mới nhất của giải phẫu và sinh lý học ở người và động vật, để cung cấp cái nhìn sâu sắc vào cuộc sống của loài khủng long.
  • Thiên nhiên giúp kìm hãm việc Trái Đất nóng lên Thiên nhiên giúp kìm hãm việc Trái Đất nóng lên
    Kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học Mỹ công bố trên tạp chí Nature ngày 1/8 cho thấy, trong thời gian từ năm 1960-2010, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyển được các đại dương và đất đai hấp thụ đã tăng gấp đôi.
  • 5 điềm báo thiên nhiên trước khi thảm họa xảy ra 5 điềm báo thiên nhiên trước khi thảm họa xảy ra
    Trong tự nhiên có rất nhiều dấu hiệu để chúng ta dự đoán thảm họa - đó là sự biến đổi bất thường của bầu trời, mặt đất, đại dương hay đơn giản là những biểu hiện bất thường của một số loài động vật.
  • Đại dương rộng lớn cách mặt đất 644km? Đại dương rộng lớn cách mặt đất 644km?
    Sau nhiều thập kỷ tiên đoán và nghiên cứu lý thuyết, các nhà khoa học vừa công bố là họ đã tìm ra một đại dương rộng lớn ở lớp mantle của ruột trái đất. Đại dương trong lòng đất này chứa lượng nước gấp 3 lần lượng nước của tất cả đại dương trên mặt đất.
  • Đậu nành và hành trình trở thành loại hạt quan trọng nhất thế giới Đậu nành và hành trình trở thành loại hạt quan trọng nhất thế giới
    Không đắt tiền nhưng lại chứa nhiều dinh dưỡng, có thể sinh trưởng dễ dàng ở nhiều điều kiện đất đai và khí hậu khác nhau, đậu nành đã có hành trình chinh phục hàng triệu con tim trên thế giới ấn tượng.