- Phát hiện thêm hành tinh "anh em của Trái Đất" và có thể tồn tại sự sống
Wolf 1061c, một hành tinh cách Trái Đất 14 năm ánh sáng - tức là khoảng 126 nghìn tỷ km, đã được phát hiện bởi các nhà thiên văn học Australia và họ tin rằng hành tinh này có thể có đủ điều kiện để sự sống tồn tại trên đó.
- Vì sao có hiện tượng ngày và đêm?
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
- Thiên thể giống Trái Đất có thể tồn tại người ngoài hành tinh
Thiên thể mang tên K2-3d cách Trái đất 150 triệu năm ánh sáng nhiều khả năng tồn tại sự sống.
- Sự thật về cát lún
Chết do bị lún trong cát hoặc đầm lầy là kịch bản thường được sử dụng trong phim, nhưng thực tế không hoàn toàn giống như vậy.
- “Động đất ở Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều”
Động đất ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều hơn, song cường độ không bằng so với một số trận từng xảy ra trong lịch sử.
- Trọng lực, lực hấp dẫn và những điều chúng ta vẫn lầm tưởng
Chúng ta vẫn biết rằng, gravity là lực hấp dẫn, nó giúp cho mọi thứ gắn chặt với mặt đất. Tuy nhiên, đó chỉ là một lý thuyết. Còn các cách giải thích khác thì sao?
- Một ngày trên Mặt trăng bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất?
Theo tính toán của các nhà thiên văn học, khoảng cách trung bình giữa Trái đất và Mặt trăng là khoảng 384.000km. Vậy 1 ngày trên Mặt trăng sẽ bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất?