đậu nành
- Giải mã thành công bộ gen của đậu tương Ngày 13/1, các nhà khoa học đã giải mã được bộ gen đậu tương. Đây là kết quả nghiên cứu kéo dài 15 năm của 18 tổ chức, hầu hết là của Mỹ.
- Biến những thứ bỏ đi thành hữu ích cho sức khỏe Đầu cá, vỏ cam, vỏ nho... là những thứ mọi người thường vứt bỏ mà không biết rằng chúng chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất có lợi.
- Lý do đậu nành được coi là thực phẩm quý phòng bệnh Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong 100g đậu nành có 34-40g protein và khoảng gần 20g lipid, nhiều hơn bất cứ một loại thịt động vật nào.
- Đậu nành giúp giảm nguy cơ ung thư nội mạc tử cung, buồng trứng Theo kết quả nghiên cứu mới đây, những phụ nữ ăn nhiều thực phẩm nguồn gốc đậu nành sẽ giảm nguy cơ bị ung thư buồng trứng và nội mạc tử cung.
- Đậu nành giúp giảm nguy cơ ung thư phổi ở nam giới Theo một nghiên cứu mới đây, cùng với việc bỏ thuốc lá thì việc có một chế độ ăn giàu đậu nành sẽ giúp làm giảm nguy cơ ung thư phổi ở nam giới.
- Đậu phộng giúp giảm nguy cơ ung thư vú Các nhà nghiên cứu Mỹ nói rằng những bé gái thường xuyên ăn bơ hoặc hạt đậu phộng ít có nguy cơ mắc bệnh vú lành tính vào lúc 30 tuổi, theo hãng tin UPI.
- Nên chọn sữa theo nhu cầu dinh dưỡng Tiến sĩ David Katz – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phòng ngừa bệnh tật Yale-Griffin (Mỹ) – khuyến cáo người tiêu dùng trước khi chọn sữa nên cân nhắc dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của mình.
- Giải oan cho 5 loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe nhưng lại thường xuyên bị hiểu nhầm là không tốt 5 thực phẩm có lợi cho sức khỏe nhưng bị hiểu lầm là không tốt: trứng bắc thảo, đậu nành, đường nâu, gạo trắng, bỏng ngô
- Ăn đậu tương không giảm cholesterol sau mãn kinh Ăn đậu tương nhiều hơn thường lệ trong vòng một năm không giúp phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh giảm được lượng cholesterol.
- Chuyên gia lý giải có 3 loại bọt cần vớt bỏ, 3 loại nên giữ lại ăn vì tốt cho sức khỏe Nhiều người khi nấu ăn thường khá lúng túng trong việc xử lý lớp bọt khí nổi lên: Vớt bỏ thì sợ phí mà để đó thì sợ độc.