- Sử dụng cảm biến phát hiện hư hỏng của pin lithium - ion
Các nhà khoa học làm việc tại Phòng thí nghiệm vật lý ứng dụng, Đại học Johns Hopkins, Hoa Kỳ, đã phát triển thiết bị cảm biến rẻ tiền (dựa trên mối liên hệ nội tại giữa: thông số điện năng dễ dàng đo được và nhiệt độ bên trong của tế bào pin lithium – ion).
- Ra mắt điện thoại làm từ tre
Chiếc điện thoại thông minh “Adzero” có thể sẽ ra mắt vào cuối năm nay. Nó được làm từ loại tre 4 năm tuổi và được xử lý để tăng độ bền. Chiếc điện thoại chạy bằng hệ điều hành Android của Google.
- Video: Lịch sử công nghệ luyện nhôm
Con người từng phát hiện nhôm từ cách đây cả ngàn năm, nhưng do hạn chế của công nghệ luyện kim thời đó mà thứ kim loại này chưa được sử dụng đúng mức, giá cả đắt đỏ nhưng độ bền không cao.
- Đang làm bánh, nữ sinh Huế vô tình phát hiện vật liệu có thể thay thế ni lông
Trong một lần vô tình phát hiện bột lọc có khả năng tạo được màng mỏng có độ bền kéo, hai nữ sinh Huế nghĩ ngay đến việc dùng tinh bột cán mỏng thành màng rồi từ màng tạo thành túi.
- Kỳ công và tỉ mỉ, đây là cách người Nhật tạo ra loại giấy mỏng nhất thế giới
Ở Nhật Bản có một công ty đang sản xuất loại giấy mỏng nhất thế giới với độ dày chỉ 0,02mm, tương đương làn da của con người. Ưu điểm của loại giấy này là mịn, nhẹ nhưng lại có độ bền khá ấn tượng.
- Mỹ chi 7 triệu USD phát triển khung xương trợ lực binh sĩ thành “siêu chiến binh”
Được tích hợp cảm biến đặc biệt cùng công nghệ trí tuệ nhân tạo, bộ khung trợ lực của lính Mỹ trong tương lai có thể cho phép binh sĩ mang vũ khí hạng nặng và tăng độ bền với các địa hình khó khăn.
- Mùa hè đến thật rồi, bây giờ đặt quạt ở đâu thì phòng sẽ mát nhất?
Trên diễn đàn Hacker News, có người tò mò đặt câu hỏi: nếu giả định nhiệt độ phòng là 30 độ C, nhiệt độ bên ngoài khoảng 20 độ C, thì đặt quạt chĩa vào trong hay ra ngoài hợp lý hơn?