độ sâu
- Phát hiện loài bạch tuộc mới ở tận độ sâu 7.000m Các nhà nghiên cứu phát hiện loài bạch tuộc dumbo có tên khoa học Grimpoteuthis imperator ở phía bắc Emperor Seamounts, sống núi dưới biển ở tây bắc Thái Bình Dương.
- Đài quan sát ở độ sâu 1,6km trong lòng núi lửa Các nhà nghiên cứu dự định khoan sâu vào lòng núi lửa Krafla để tìm hiểu về hoạt động của buồng magma 500 triệu m3 bên dưới.
- Cảnh quay hiếm thấy: Sứa ma khổng lồ săn mồi ở độ sâu gần 1.000m Tàu ngầm điều khiển từ xa giúp nhà nghiên cứu có cơ hội quan sát sứa ma bắt mồi với cánh tay miệng dài hơn 10 m ở vùng biển sâu thuộc vịnh Monterey, California.
- Ghi lại được cảnh tượng hiếm về cá đầu trong suốt bơi ở độ sâu 800m Phương tiện điều khiển từ xa ghi lại cảnh tượng hiếm về cá mắt thùng, loài vật với đôi mắt xanh có thể nhìn xuyên qua trán để tìm mồi.
- Ghi được hình hải sâm trong suốt ở độ sâu 2.200m dưới biển Phương tiện vận hành từ xa giúp các nhà khoa học phát hiện loài hải sâm mới có cơ thể trong suốt và đường ruột màu cam sáng độc đáo.
- Trung Quốc xây máy dò "hạt ma" dưới độ sâu 700m Trung Quốc hôm 24/6 đã hoàn thành cấu trúc chính của Đài quan sát Neutrino dưới lòng đất Giang Môn (JUNO) ở tỉnh Quảng Đông, miền nam nước này.
- Hình ảnh hiếm thấy: Mực mẹ ôm ổ trứng ở độ sâu gần 1.400m Viện nghiên cứu thủy cung vịnh Monterey (MBARI) ghi hình một con mực mẹ đang trông coi ổ trứng ngoài khơi California bằng phương tiện điều khiển từ xa.
- Ghi hình được loài cá xương lớn nhất dưới độ sâu hơn 2.000m Các nhà khoa học Nhật Bản công bố phát hiện một con cá đầu trơn khổng lồ dài hơn 2,5 m dưới đáy biển sâu ngoài khơi tỉnh Shizuoka.
- Máy dò vật chất tối trị giá 60 triệu USD ở độ sâu 1,6km Cỗ máy trị giá 60 triệu USD đặt bên dưới dãy núi ở Nam Dakota có thể khám phá bản chất của vật chất tối, một trong những bí ẩn lớn nhất trong ngành vật lý.
- Thước phim hiếm về bút biển ở độ sâu 3.000 m Phương tiện vận hành từ xa (ROV) ghi hình bút biển - sinh vật kỳ lạ với thân dài 2 m và các xúc tu dài hơn 40 cm.