- Cái chết âm thầm từ đồ trang sức
Sử dụng các đồ trang sức như dây chuyền, hoa tai, vòng tay... đang là mốt thịnh hành ở phái đẹp, tuy nhiên một loạt các cuộc kiểm nghiệm gần đây đối với các thương hiệu trang sức giá rẻ, bình dân, nhắm đến giới trẻ đã cho thấy hàm lượng hóa chất độc hại đáng báo động bên trong thành phần của chúng.
- Giặt khô “cung cấp” mầm bệnh ung thư?
Trong ngành giặt quần áo, có hai phương thức chính: giặt “nước” thông thường và giặt “khô”, còn được gọi hấp, dùng để giặt đồ bằng len hay bằng nỉ. Thế nhưng mới đây, hai hiệp hội bảo vệ môi trường Pháp đã lên tiếng báo động, cho biết là chất perchloroéthylène, dung môi dùng rất nhiều trong máy giặt “khô” lại
- Giảm phát khí thải CO2 giúp cứu hàng triệu người
Giảm phát thải khí nhà kính từ đốt nhiên liệu hóa thạch xuống mức an toàn hơn có thể cứu sống hàng triệu người mỗi năm vào cuối thế kỷ này.
- Báo động ô nhiễm không khí nghiêm trọng tại Trung Quốc
Ngày 2/12, khói bụi và sương mù đã che phủ bầu trời của thành phố Thượng Hải, trung tâm tài chính của Trung Quốc.
- Cách bảo quản sữa không hỏng dù không có tủ lạnh
Nhiều thế kỷ từ trước khi có tủ lạnh, người Nga đã có thói quen cổ giúp bảo quản sữa không bị chóng hỏng, đó là... thả một con ếch vào thùng sữa!
- 7 tác nhân gây bệnh ung thư có thể tránh được
Có hơn 200 loại ung thư khác nhau, trong đó trên 90% bệnh phát sinh do các thói quen không có lợi cho sức khỏe.
- Tại sao giun đất có thể ăn lá nhiễm độc?
Giun đất sinh sống dưới mặt đất và tiêu hóa sản phẩm thừa ra từ thực vật như lá và rễ cây rồi sau đó thải ra chất làm màu mỡ cho đất. Tuy nhiên, nhiều trường hợp loài giun đất tiêu hóa phải lá cây có chứa chất độc, liệu chúng có thể bị chết?