động thực vật biển
- 13 loài vật thông minh nhất hành tinh Mọi người thường ví von "ngu như heo" nhưng thực tế không phải vậy. Heo chính là 1 trong số những động vật thông minh nhất hành tinh.
- Nghi vấn mới về "Nàng tiên cá" có thật trong lịch sử Cho tới nay, các nhà nghiên cứu vẫn cố gắng đi tìm lời giải về việc Nàng tiên cá có thực sự tồn tại như những câu chuyện được lưu truyền trên thế giới hay không.
- Những ghi chép về loài rồng "có thật" trong lịch sử Rồng là linh vật trong truyền thuyệt được coi là sản phẩm trong trí tưởng tượng của loài người. Tuy nhiên có rất nhiều câu chuyện, truyền thuyết huyền bí đã ghi nhận sự xuất hiện của loài sinh vật to lớn, biết bay,biết khạc ra lửa này.
- 23 hiện tượng thiên nhiên kỳ bí thách thức khoa học Thiên nhiên luôn ẩn chứa các bí ẩn thách thức các nhà khoa học. Mặc dù hiện nay khoa học đã rất phát triển những các nhà khoa học vẫn đang "điên đầu" để giải thích các hiện tượng kỳ bí mà đôi lúc còn được gọi là "phép màu".
- Video: Trăn vua siết chặt cổ hổ mang chúa bên hào nước - kết cục thế nào? Hổ mang chúa rất thích ăn thịt các loài rắn khác bao gồm cả trăn vua. Lần này cuộc chiến không dễ dàng với nó.
- Truyền thuyết về loài "rắn biển khổng lồ" Tháng 7/1897, tàu chiến Pháp Avalanche đã đụng độ quái vật biển được gọi là "rắn biển khổng lồ" đến 3 lần trong vịnh Along. Đại bác được nã rần nhưng không chạm được nó. Trước Avalanche, những con tàu khác cũng đã gặp "rắn biển khổng lồ". Kể từ đó, "rắn biển" trở thành một trong các bí ẩn lớn nhất của động vật học...
- Những loài hoa đẹp có chất kịch độc chết người Mặc dù khoác lên mình những màu sắc rực rỡ và vẻ đẹp quyến rũ lòng người, nhưng nhiều loài hoa lại chứa những chất kịch độc có thể gây chết người.
- Những loài rắn độc ở Việt Nam Việt Nam là nơi cư ngụ của gần 200 loài rắn, trong đó 53 loài rắn độc chủ yếu thuộc hai họ rắn lục và rắn hổ. Nhiều loài có nọc độc gây chết người chỉ sau thời gian ngắn.
- Những điều bí ẩn trong rừng Amazon khiến bạn "hết hồn" Khu rừng già Amazon rộng lớn luôn ẩn chứa những điều bí ẩn chưa được khám phá, khiến chuyến đi vào rừng đầy rẫy hiểm nguy nhưng không kém phần thú vị và kích thích trí tò mò.
- Tại sao vỏ đạn thường làm bằng đồng chứ không phải thép hay, nhôm, chì? Viên đạn thường được bọc bằng đồng hoặc mạ chì, tuy nhiên đạn đồng phổ biến hơn.