- Giải mã cách động vật cổ đại chuyển đổi từ sống dưới nước sang trên cạn
Các nhà nghiên cứu vừa giải trình tự toàn bộ bộ gene của loài cá phổi Úc (Neoceratodus forsteri) đang bị đe dọa.
- Loài khủng long rụng sạch răng khi trưởng thành
Hàm răng nhỏ và sắc của loài khủng long Limusaurus, sống ở tây bắc Trung Quốc 160 triệu năm trước, biến mất khi chúng trưởng thành.
- Sinh vật 500 triệu năm tuổi có quan hệ lâu đời nhất với bọ cạp và nhện
Mollisonia plenovenatrix là sinh vật đặc biệt vừa được các nhà khoa học tìm thấy.
- Phát hiện hóa thạch 3,5 triệu năm của tê tê tại Argentina
Ngày 25/10, các cư dân thành phố Mar del Plata, tỉnh Buenos Aires của Argentina, cho biết vừa phát hiện hóa thạch 3,5 triệu năm của một loài tê tê trong họ Glyptodontidae, sống ở kỷ nguyên Pleistocene, trên hẻm núi gần bãi biển Dorada.
- Quái vật "mắc kẹt" trong hộp sọ hàng triệu năm, chúng ta suýt gặp nguy?
Quá trình tiến hóa của những động vật sống trên đất liền đầu tiên từng bị chậm lại trong hàng triệu năm vì lý do bất ngờ, nghiên cứu dựa trên một loài tổ tiên quái vật của muôn loài đã chỉ ra.
- Phát hiện hóa thạch động vật có niên đại 42 triệu năm ở Brazil
Các nhà khoa học Brazil vừa phát hiện các hóa thạch của các loài động vật sống cách đây trong khoảng từ 42 và 39 triệu năm về trước tại thành phố Curitiba, thuộc bang Parana miền Nam nước này.
- Động vật cổ đại đã biết “ngủ đông” cách đây 250 triệu năm
Các nhà cổ sinh vật học mới đây đã phát hiện ra các bằng chứng hóa thạch về quá trình ngủ đông của động vật ở Nam Cực.