đợt phun trào hoei
- Không phải magma, đây mới là thứ nguy hiểm nhất từ núi lửa Tác động của những cột tro bụi từ núi lửa là rất lớn. Khi núi lửa phun trào, những cột tro bụi có thể cao tới vài km, gây ảnh hưởng tới một vùng bán kính lớn.
- Núi lửa chặn đứng trận động đất lớn xảy ra ở Nhật Bản Sự tương tác giữa hai hiện tượng địa chất khiến trận động đất mạnh 7,1 độ richter xảy ra ở thành phố Kumamoto, Nhật Bản ngừng lại.
- Khoa học giải thích tại sao sao Kim có rất ít núi lửa Nhà nghiên cứu Sami Mikhail vừa đưa ra những công bố mới nhất lý giải việc tại sao sao Kim lại có rất ít núi lửa.
- Mặt Trăng từng tồn tại khí quyển đậm đặc Các nhà khoa học Mỹ phát hiện trên Mặt Trăng từng tồn tại bầu khí quyển cách đây khoảng 3–4 tỷ năm, Futurism hôm 7/10 đưa tin.
- Siêu núi lửa ở Mỹ có thể bùng nổ sớm và quét sạch sự sống Trước đó, một nghiên cứu năm 2011 cho thấy mặt đất phía trên hồ chứa magma ở Yellowstone đã dày lên khoảng 25cm trong 7 năm.
- Con người có thể tuyệt chủng bất kỳ lúc nào Theo các nhà khoa học thuộc Đại học Oxford, xác suất cao nhất để 100% dân số Trái Đất diệt vong là 1/14.000.
- Những hình ảnh môi trường ấn tượng năm 2013 Núi lửa phun trào dữ dội ở Nga, bão tuyết và ngập lụt ở Mỹ, sức mạnh hủy diệt của siêu bão Haiyan là những vấn đề môi trường nổi bật trong năm 2013 được ghi lại.
- Núi lửa làm thay đổi Trái Đất như thế nào? Các vụ phun trào núi lửa làm thay đổi cuộc sống cũng như lịch sử loài người trong hơn 2.500 năm qua, đồng thời là nguyên nhân gây ra những mùa hè lạnh nhất từ năm 500 trước Công nguyên (BC) tới năm 1000 sau Công nguyên (AD).
- Cuộc sống 250 triệu năm bị xóa sổ bằng núi lửa 250 triệu năm trước khoảng 96% sinh vật biển và 70% sinh vật trên cạn bị xóa sổ, các nhà nghiên cứu tin rằng nguyên nhân là do việc hình thành các mỏ than rộng lớn đã tạo thành núi lửa.
- Cận cảnh “siêu hố sâu” mặt trăng Tháng 11/2011, tàu không gian LRO của NASA bay ngang qua hố sâu Aristarchus của mặt trăng. Những bức ảnh chụp được cho thấy đường kính của hố lên tới 40km và độ sâu của nó lên tới hơn 3,5km.