điểm Lagrange
- Tại sao NASA chi 10 tỷ USD cho kính James Webb? Thách thức kỹ thuật và chậm tiến độ là những nguyên nhân chính khiến siêu kính viễn vọng James Webb của NASA đội chi phí gấp nhiều lần dự tính.
- Video: ESA sẽ thực hiện sứ mạng eLISA vào năm 2034 Theo đó, bộ 3 tàu vũ trụ sẽ được phóng lên quỹ đạo theo đội hình và chúng sẽ nghiên cứu về sóng hấp dẫn nhằm một ngày nào đó có thể mở rộng tầm hiểu biết của chúng ta về vũ trụ.
- Kính viễn vọng James Webb hoàn thành thử nghiệm cuối cùng, chuẩn bị được phóng vào tháng 10 Sau nhiều lần trì hoãn, thiết bị kế nhiệm của kính viễn vọng không gian Hubble có thể được phóng lên vào tháng 10 năm nay.
- Tàu vũ trụ châu Âu bay rối loạn giữa trời: "Kẻ tấn công bất ngờ! Tàu vũ trụ nghiên cứu năng lượng tối Euclid của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã khởi đầu hành trình đầy hoang mang với đường bay điên đảo tạo thành hình những chiếc thòng lọng giăng khắp trời.
- Trung Quốc công bố kế hoạch chinh phục "Trái đất thứ 2" Earth 2.0 - kính viễn vọng không gian tương lai của Trung Quốc - sẽ dành 4 năm quanh quanh điểm Lagrange 2 của Mặt Trời - Trái Đất với nhiệm vụ hướng về vùng trời phía trung tâm thiên hà.
- Tàu vũ trụ Thường Nga 5 đi vào quỹ đạo thăm dò của điểm Lagrange 1 Tàu vũ trụ Thường Nga 5 (Chang'e 5) của nước này đã đi vào quỹ đạo thăm dò của điểm Lagrange thứ nhất (L1) của hệ Mặt Trời - Trái Đất.
- Tàu Hằng Nga-5 bắt đầu nhiệm vụ không gian mới Các nhiệm vụ mở rộng của tàu vũ trụ Hằng Nga-5 được tập trung vào nghiên cứu và khai thác thông tin điểm quỹ đạo Lagrange (L1).
- Phóng thành công kính viễn vọng nghiên cứu vật chất tối Tên lửa Falcon 9 của SpaceX đưa kính viễn vọng không gian Euclid của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) bay lên lúc 22h11 ngày 1/7 (giờ Hà Nội).
- Đài quan sát mặt trời đầu tiên của Ấn Độ đến đích thành công Đài quan sát mặt trời đầu tiên của Ấn Độ đã đạt đến quỹ đạo dự kiến thành công, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ của Ấn Độ (ISRO) đã công bố cuối tuần qua trong bối cảnh Ấn Độ đang củng cố vị thế của mình như một siêu cường vũ trụ mới nổi.
- Trung Quốc lên kế hoạch phóng tàu thăm dò Mặt trời Trung Quốc sẽ phóng một vệ tinh khám phá Mặt Trời tới quỹ đạo chưa từng tiếp cận trước đây để thăm dò ngôi sao và theo dõi thời tiết vũ trụ.