- Ăn thịt đồng loại giúp rắn đuôi chuông cái khôi phục sau sinh
Các nhà nghiên cứu người Mexico, Hoa Kỳ và Tây Ban Nha mới đây đã có được bản miêu tả định lượng đầu tiên về tập tính ăn thịt đồng loại của rắn đuôi chuông cái (Crotalus polystictus) sau khi nghiên cứu 190 cá thể bò sát.
- Tìm ra thứ "vượt không-thời gian" tới 2 tỷ năm dưới đáy biển
Làm thế nào mà một phần của lục địa lại nằm dưới đáy biển, nơi mà chỉ hơn 2 tỷ năm sau mới được hình thành?
- 9 khám phá khảo cổ đang "đi đường quyền" với khoa học, đến giờ vẫn chưa ai giải thích được
Trái đất ra đời từ 4,5 tỉ năm trước. Với lịch sử lâu đời như vậy, có rất nhiều bí ẩn trong quá khứ mà đến giờ chúng ta vẫn chưa thể tìm ra.
- Câu chuyện lạc vào thế giới lòng đất của cậu bé 5 tuổi khiến các nhà khoa học bối rối
Khi nhắc đến các công trình dưới lòng đất, thậm chí cả một thế giới hay cộng đồng dân cư ngầm dưới đất, chúng ta thường liên tưởng đến các nền văn minh cổ đại, những gì có phần xa vời trong quá khứ xa xưa.
- Những phát hiện mới nhất về các loài có độc
Loài thú có độc đầu tiên, mặt tích cực của nọc rắn hổ mang bành, một nửa loài cá trê có nọc độc... là những khám phá mới về những loài động vật có nọc độc trên thế giới.
- Video: Khắc tinh của rắn đuôi chuông trên sa mạc
Dù rắn đuôi chuông có nọc cực độc, nhưng khi nó đã nằm trong tầm ngắm của chim ưng thì số phận của nó coi như đã được định đoạt.
- Kì bí rắn khổng lồ bảo vệ rừng Phong Nha - Kẻ Bàng
Phong Nha - Kẻ Bàng không chỉ nổi tiếng với những hang động tuyệt đẹp ẩn dưới những dãy đá vôi trùng điệp. Tại đây, còn lưu truyền những câu chuyện ly kỳ, rùng rợn về loài rắn khổng lồ đang bảo vệ rừng Khe Môn (Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng).