ảo giác
- "Ảo giác AI" là gì mà Apple cũng chưa thể giải quyết? CEO Tim Cook thừa nhận Apple Intelligence chưa thể tránh hoàn toàn "ảo giác" - hiện tượng đưa thông tin sai lệch, không có thật.
- Tìm thấy bình cổ Ai Cập chứa chất gây ảo giác Các nhà nghiên cứu phân tích hóa học chiếc bình hình thần Bes từ thế kỷ 2 trước Công nguyên và phát hiện nó từng chứa hợp chất pha chế làm thay đổi trạng thái nhận thức.
- Loài cóc bị săn trộm để lấy chất gây ảo giác mạnh Khi con người ngày càng sử dụng nhiều thuốc gây ảo giác để điều trị chứng trầm cảm và lo âu, cóc sa mạc Sonoran trở thành mục tiêu của thợ săn trộm nhằm lấy chất DMT.
- Da điện tử giúp người cụt chi cảm nhận được cảm giác đau và đồ vật Nếu được nghiên cứu và phát triển thành công, da điện tử sẽ trở thành hy vọng mới cho những người tàn tật có thể trải nghiệm cảm giác đau và cảm nhận về mọi thứ xung quanh như người thường.
- Phát hiện ma dược Maya gây ảo giác ở nơi bất ngờ nhất Bằng chứng về ma dược cổ đại và một nghi lễ bí ẩn đã được tìm thấy ở nơi tưởng chừng là chốn giải trí của người Maya.
- Những vết mờ kỳ lạ người mắc chứng đau nửa đầu thường nhìn thấy là gì? Đừng để bị đánh lừa bởi những màu sắc vui nhộn mắt bạn nhìn thấy. Triệu chứng này thường là cảnh báo xấu.
- Hàng trăm người ở Canada mắc chứng rối loạn não bí ẩn Nhiều người ở Canada gặp các triệu chứng về thần kinh như ảo giác, mất trí nhớ. Vấn đề về việc liệu căn bệnh bí ẩn này có thật hay không vẫn đang gây nhiều tranh cãi.
- "Mật ong điên" - vũ khí sinh học đầu tiên trên thế giới Từng có loại "mật ong điên" gây hậu quả chết người và được xem là vũ khí sinh học đầu tiên trong lịch sử.
- Nghiên cứu mới cho thấy chất độc của cóc sông Colorado có thể trở thành thuốc chống trầm cảm hiệu quả! Cóc sông Colorado tiết ra một hợp chất gây ảo giác được gọi là 5-MeO-DMT, và các nhà khoa học tin rằng chất này có thể trở thành một phương pháp điều trị hiệu quả cho chứng trầm cảm và lo âu.
- Nghi lễ gây ảo giác được tìm thấy cách đây 2.200 năm Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng về một nghi lễ gây ảo giác có thể đã giúp người Ai Cập cổ đại tái hiện lại câu chuyện thần thoại trong đó một vị thần lùn lừa gạt nữ thần bầu trời.