- Sa mạc Sahara có từ bao giờ?
Theo các kết quả nghiên cứu, cách đây vài nghìn năm, tại vị trí của sa mạc Sahara ngày nay bao trùm một khí hậu ẩm ướt, có nhiều sông, hồ lớn, trong đó, hồ Méga-Tchad nổi tiếng đã có từ ngày ấy (M&eacu
- Rắn độc tràn vào các thành phố Australia
Các chuyên gia bảo tồn thiên nhiên Australia cảnh báo, nạn hạn hán kéo dài đang khiến hàng chục nghìn con rắn đổ bộ vào những khu vực đô thị để tìm nơi ẩm ướt, trong đó có nhiều loài rất độc có thể cắn chết người.
- Bí quyết chống nồm của các biệt thự kiểu Pháp
Hiện tượng ẩm ướt nền nhà là do chênh lệch nhiệt độ giữa nền dưới và bề mặt trên nền, làm hơi ẩm trong không khí ngưng tụ lại trên bề mặt nền nhà. Các biệt thự do người Pháp xây tại Hà Nội trước đây không chỉ mát về mùa hè, ấm v
- Độ ẩm khiến ta khó chịu khi trời nồm
Thông thường quá trình ẩm ướt và bốc mùi là một cách để cơ thể tự làm mát, nhưng khi độ ẩm quá cao khiến hơi nóng trở nên nhớp nháp, bạn sẽ bắt đầu cảm thấy khó chịu bởi mồ hôi không còn chỗ nào để thoát đi.
- Vì sao dơi sợ nước?
Theo LiveScience, các nhà khoa học đã biết được vì sao loài dơi rất sợ nước và không bao giờ dám bay khi trời mưa. Họ đã tính toán thấy rằng nếu bộ lông dơi bị ẩm ướt thì khi bay, chúng phải tiêu thụ số năng lượng nhiều gấp đôi khi bộ lông khô.
- Video: Chim ruồi làm khô cơ thể
Để duy trì khả năng bay lượn trong môi trường sống ẩm ướt của những khu rừng ven biển phía tây châu Phi, những con chim ruồi Anna đã học cách quạt cánh và lắc đầu giống như loài chó để giũ bỏ các hạt nước mưa đọng trên lông vũ của nó để làm khô cơ thể.
- Nước “khô” và những ứng dụng đặc sắc
Theo tờ Telegraph, “nước khô” trông giống chất bột trắng. Mỗi hạt nước khô chứa đựng một giọt nước có lớp vỏ bọc là silic điôxít (hợp chất của silic dưới dạng sa thạch). Thực tế, 95% nước khô là nước “ẩm ướt”.