Bán đảo Nam Cực
- Xuất hiện “dòng sông trên trời” có khả năng "bẻ gãy" một lục địa Sông khí quyển, còn được các nhà khoa học đặt biệt danh thơ mộng là dòng sông trên trời, thực ra là một hiện tượng vô cùng đáng sợ đang đe dọa làm sụp đổ thềm băng lớn nhất Bán đảo Nam Cực.
- Băng Nam cực tan nhanh nhất 50 năm qua Theo một nghiên cứu công bố ngày 15/4 của các nhà khoa học, băng Nam cực đang tan chảy với tốc độ nhanh nhất trong 50 năm qua và nhanh gấp 10 lần so với cách đây 600 năm.
- Một lượng băng 300km khối đột ngột tan chảy ở vùng bán đảo Nam Cực Sử dụng các dữ liệu từ các vệ tinh trong đó có vệ tinh CryoSat-2 của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA), các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Bristol đã phát hiện thấy lượng băng tan chảy tại vùng phía nam của bán đảo Nam Cực (Southern Antarctic Peninsula) có sự gia tăng đột ngột.
- Lộ diện hòn đảo chưa từng được khám phá ở Nam Cực Đảo Sif với lớp đá granit núi lửa màu nâu cùng những dấu vết của sinh vật xuất hiện do băng tan ở Nam Cực.
- Báo động về tốc độ "xanh hoá" cực nhanh tại Nam Cực Một số vùng Nam Cực băng giá đang hình thành thảm thực vật xanh mướt với tốc độ đáng báo động trong bối cảnh khu vực này cũng bị tác động từ các đợt sóng nhiệt.
- Nam Cực hứng chịu 32.000 trận động đất trong ba tháng Nghiên cứu mới cho thấy lục địa Nam Cực đang trải qua sự gia tăng đột biến trong hoạt động địa chấn.
- Phát hiện nhiều loại vi khuẩn có chứa gene kháng kháng sinh tại Nam Cực Vi khuẩn ở Nam Cực có chứa các gene cung cấp cho chúng kháng sinh tự nhiên và kháng kháng sinh, cùng khả năng lây lan ra phạm vi ngoài các vùng cực.
- Thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến đời sống trên bán đảo Nam Cực Từ lâu Nam Cực đã được cho là một trong những vị trí ấm lên nhanh nhất trên Trái Đất.
- Khí hậu nóng lên ảnh hưởng tới chuỗi thức ăn Nam Cực Sự biến đổi khí hậu nhanh chóng trên bán đảo Nam Cực đã gây ra sự thay đổi đồng thời trong năng suất sinh học của khu vực.
- Chuyện gì xảy ra với tảng băng lớn nhất thế giới? Tảng băng lớn nhất thế giới, tên ký hiệu là A23a, khiến giới chuyên gia chú ý khi nó quay lại vị trí cũ sau hơn 5 tháng "lang thang" qua mũi phía Bắc của bán đảo Nam Cực.