- Bí mật trò ảo thuật "biến mất bức tượng Nữ Thần Tự Do" của David Copperfield
Năm 1983, cả thế giới đã sửng sốt bởi pha trình diễn “ma quỷ” của ảo thuật gia David Copperfield, trước sự chứng kiến của hàng nghìn khán giả và triệu triệu người xem truyền hình trực tiếp, gã “phù thủy” đã “hô biến” bức tượng khổng lồ mang tên “Nữ thần tự do” mất tích không dấu vết.
- 5 cuốn sách kì bí về phép thuật, lời nguyền và bùa chú của thời cổ đại
Thời xa xưa, việc dùng phép thuật, bùa chú, lời nguyện được phát triển khắp các nền văn hóa trên thế giới. Thậm chí chúng con được ghi chép thành những cuốn sách ma thuật lưu truyền qua các thế hệ. Dưới đây là 5 cuốn bản thảo giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới phép thuật cổ xưa.
- Bí ẩn lớn nhất của nhà khoa học Stephen Hawking
Nhà khoa học khuyết tật người Anh Stephen Hawking nổi tiếng là người tìm ra câu trả lời cho những vấn đề hóc búa nhất của vật lý hiện đại.
- Người đàn ông bí ẩn trong bức tranh người phụ nữ đang tắm của Picasso
Picasso - danh họa vĩ đại của thế kỷ 20 - luôn khiến người yêu tranh ông đi từ bất ngờ này đến ngạc nhiên khác.
- Vì sao rắn hổ mang xẻ thịt nhau lại không trúng độc chết?
Hổ mang (Cobra snake), một loài rắn kịch độc, nổi tiếng với khả năng tiêu diệt các loải rắn khác, thậm chí cả đồng loại của chúng.
- Ăn măng đúng cách để không bị ngộ độc
Măng là món ăn khoái khoái khẩu của nhiều người, nhưng bạn cần phải chế biến kỹ để không gây nguy hại cho sức khỏe nhé.
- Tại sao nước đá là thể rắn nhưng lại nổi?
Chúng ta thường biết có 3 trạng thái của vật chất gồm rắn, lỏng và khí, các nguyên tử trong chất rắn dày đặc hơn chất lỏng và các nguyên tử trong chất lỏng lại dày đặc hơn chất khí.