- Dải băng Greenland tan chảy làm mực nước biển tăng nhanh hơn
Nếu bài học mà các nhà khoa học rút ra được từ sự biến mất của dải băng Bắc Mỹ cuối cùng là chính xác thì mức tăng mực nước biển trên toàn cầu do băng Greenland tan có lẽ còn quá khiêm tốn.
- Thấy đài nguyên hàng triệu năm tuổi dưới dải băng Greenland
Các nhà địa chất Mỹ cho biết, họ vừa phát hiện ra một đài nguyên từ thời kỳ tiền băng hà được lưu giữ nguyên vẹn trong suốt 2,7 triệu năm bên dưới dải băng trên đảo Greenland.
- Phát hiện hẻm núi "lạnh cóng" dài nhất thế giới
Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện ra một hẻm núi khổng lồ dưới lớp băng của Greenland. Hẻm núi này hiện được cho là hẻm núi dài nhất trên thế giới.
- Sông băng Nam Cực đang tan nhanh hơn
Theo kết quả báo cáo, sáu con sông băng khổng lồ của Nam Cực đang tan chảy với tốc độ rất nhanh chóng với số lượng băng tan tăng 77% trong khoảng thời gian từ năm 1973 đến nay.
- Lần đầu tiên trong lịch sử đỉnh băng Greenland xuất hiện mưa
Greenland ghi nhận trận mưa lớn kỷ lục với 7 tỷ tấn nước trút xuống, dấu hiệu đáng báo động về tình trạng biến đổi khí hậu.
- Trái đất bị bóp méo vì trọng lực thay đổi?
Việc băng tan chảy nhanh tại Bắc cực đã gây ra một hiệu ứng “bóp méo” lên lực hấp dẫn của Trái đất, NASA tuyên bố. Những số liệu về nhiệt độ toàn cầu trải dài suốt 160 năm qua đã cho thấy, Bắc cực đang ấm lên nhanh chóng. Việc băng tan chảy nhanh đã gây ra một hiệu ứng “bóp méo” lên lực hấp dẫn của Trái đất và điều nà
- Băng Greenland bất ngờ tan chảy ồ ạt
Gần như toàn bộ sông băng lớn của Greenland, đảo băng lớn nhất hành tinh, đột ngột tan chảy một phần trong tháng 7 khiến và các nhà khoa học bất ngờ. Ba vệ tinh của NASA phát hiện hầu như toàn bộ sông băng trên đảo Greenland bắt đầu tan chảy hôm 8/7 và quá trình đó kéo dài 4 ngày, AP đưa tin.