Bảo tồn
- Video: Cá sấu "khủng" làm thịt hà mã Cá sấu sở hữu bộ hàm mạnh mẽ, có thể ngoạm chết mọi con mồi. Nó ngoạm lấy hà mã con, muốn nuốt chửng con hà mã nhưng gặp khó khăn.
- Ngôi làng "hồ ly" cute khó đỡ tại Nhật Bản Ngôi làng Zao Kitsune ở tỉnh Miyagi, Nhật Bản thu hút rất nhiều du khách tới tham quan với hàng trăm cá thể cáo hoang dã nhưng lại rất thân thiện với con người.
- Hổ cái nổi giận trả thù, báo hoa mai phải trốn trên cây suốt 7 tiếng Vì xâm phạm vào cuộc chiến giành lãnh thổ giữa hai con hổ cái, một con báo hoa mai bị truy sát và phải cố thủ trên cây suốt 7 tiếng đồng hồ.
- Lập trung tâm bảo tồn rùa quý hiếm Trung Bộ Loài rùa đặc hữu chỉ tìm thấy ở miền Trung Việt Nam sẽ được cứu hộ và phát triển trong môi trường ngập nước tự nhiên ở trung tâm bảo tồn tại Quảng Ngãi.
- Bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Mũi Cà Mau Mũi Cà Mau là địa danh ở cực Nam của Tổ quốc, nơi được ghi nhận là vị trí quan trọng trong thư mục các vùng đất ngập nước của các nước Đông Nam Á và nhiều tư liệu bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ môi trường của thế giới.
- Phát hiện loài mang lớn hiếm ở khu bảo tồn Sao La Cán bộ Khu bảo tồn Sao la vừa phát hiện được hình ảnh của mang lớn (tên khoa học là Muntiacus vuquangensis) - loài thú quý hiếm đang sống ngoài tự nhiên ở khu bảo tồn Sao la.
- Bảo tồn 5 loại cây đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng Theo báo cáo của Chi cục Lâm nghiệp, cây Chai lá cong (Shorea falcata) là loại cây đặc hữu củaViệt Nam và quần thể tự nhiên chỉ còn tìm thấy ở Khánh Hòa. Cây này được xếp ở mức Rất nguy cấp (CR) theo Sách Đỏ Việt Nam và Danh mục đỏ của thế giới (IUCN).
- 10 khu bảo tồn hoang dã lớn nhất hành tinh Đến với những khu bảo tồn hoang dã này, bạn sẽ được trải nghiệm cuộc sống giữa thiên nhiên kỳ vỹ.
- Video: 3 lần hiếm hoi nhìn thấy Sao La tại Việt Nam Sao La được phát hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1992 đã làm sống lại hy vọng về việc bảo tồn loài thú quý hiếm này. Nhưng từ 2013 đến nay, chưa có hình ảnh mới nào về Sao La được ghi nhận.
- Bảo tồn thiên nhiên bằng "món ăn cá rồng" Các nhà bảo tồn hải dương học đã tìm ra một công thức đơn giản để chống lại sự bành trướng của loài cá rồng đang huỷ diệt các sinh vật sống ở rạn đá ngầm dưới đại dương là ăn luôn chúng.