Bầu khí quyển trái đất
- 8 nước chi tiền chế tạo tàu kéo rác đầu tiên trong vũ trụ Tám quốc gia sẽ hỗ trợ xây dựng một phần của vệ tinh đầu tiên thế giới được thiết kế riêng để dọn rác trong vũ trụ bằng cách kéo chúng về bầu khí quyển Trái Đất để đốt.
- NASA giới thiệu công nghệ mới giúp theo dõi các tiểu hành tinh gần Trái đất Thuật toán mới đang được NASA phát triển, hứa hẹn giúp phát hiện sớm các tiểu hành tinh có nguy cơ cao lao vào bầu khí quyển Trái đất.
- Hôm nay, bầu trời "bốc cháy" vì một quả cầu lửa va chạm Trái đất Với tốc độ lên đến hàng triệu dặm mỗi giờ, quả cầu lửa có nguồn gốc từ vết đen đã chết của Mặt trời được dự báo sẽ va chạm với bầu khí quyển Trái đất trong ngày 14-4.
- Có bao nhiêu thiên thạch rơi xuống Trái đất mỗi năm? Hàng triệu mảnh đá không gian lao vào bầu khí quyển Trái Đất mỗi năm nhưng không phải tất cả trong số đó đủ lớn để chạm tới bề mặt.
- Đài quan sát nặng 2 tấn của NASA lao thẳng xuống Thái Bình Dương Đài quan sát EUSO-2 được thiết kế để phát hiện các hạt tia vũ trụ mang năng lượng cực cao từ không gian giữa các thiên hà rơi qua bầu khí quyển Trái Đất.
- NASA tiếp cận “đĩa bay băng” ẩn nấp trên bầu trời Trái đất NASA hứa hẹn sẽ cung cấp "cái nhìn chưa từng có" về những vật thể lạ lùng đang bay lơ lửng trên tầng cao của bầu khí quyển Trái đất.
- Rùng mình tàu vũ trụ châu Âu lao xuống, bốc cháy giữa trời Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa tiết lộ những hình ảnh cuối cùng về một tàu vũ trụ cỡ nhỏ của họ: Một cú lao rực lửa xuống bầu khí quyển Trái đất.
- Nhân loại vừa chứng kiến trận chiến ngoài không gian đầu tiên? Đầu tuần trước, hệ thống tên lửa Arrow 2 của Israel được cho là đã đánh chặn và phá hủy một tên lửa đạn đạo có quỹ đạo từ bên ngoài bầu khí quyển Trái Đất.
- Ngày 12-12: Xuất hiện trận mưa sao băng chưa từng có trong lịch sử Các mảnh vụn từ sao chổi 46P/Wirtanen có thể xâm nhập bầu khí quyển Trái Đất và tạo ra trận mưa sao băng hoàn toàn mới được đặt tên là Lambda-Sculptorids.
- Vệ tinh 2,3 tấn của ESA rơi tự do xuống Thái Bình Dương, bốc cháy Vệ tinh ERS-2 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lao vào bầu khí quyển Trái đất rạng sáng 22-2, sau 30 năm bay trên quỹ đạo.