Bụi mịn PM2.5
- Ô nhiễm bụi mịn PM2.5: Sát thủ vô hình Trong bài viết này, chúng ta sẽ tham khảo một số nghiên cứu khoa học nói về tác hại của bụi mịn PM2.5 khi chúng xâm nhập vào cơ thể con người.
- Nguy hiểm khi bụi mịn đi thẳng vào phổi, phải làm gì để làm sạch phổi ngay hôm nay? Giới chuyên gia nhận định, loại bụi mịn này hình thành từ các chất như carbon, sunphua, nitơ và các hợp chất kim loại khác, lơ lửng trong không khí.
- Lo sợ rác thải nhựa, nhưng bạn có bỏ qua thứ mình hít thở hàng ngày? Gần đây, “sống xanh” đang trở thành xu hướng mới, nhưng việc chỉ quan tâm đến giảm thải rác nhựa đã đủ giúp bạn sống xanh hay chưa?
- Top 20 thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới theo thống kê mới nhất 2022 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), gần như toàn bộ dân số thế giới (99%) hít thở bầu không khí ô nhiễm, vượt ngưỡng giới hạn về chất lượng của tổ chức này.
- Phát hiện mới về nguyên nhân gây ung thư phổi Các nhà khoa học phát hiện cơ chế khiến ô nhiễm không khí gây ung thư phổi ở những người không hút thuốc. Nghiên cứu này được đánh giá là bước đột phá cho khoa học và xã hội.
- Ô nhiễm không khí khiến thế giới tổn thất 17 tỉ năm tuổi thọ Ô nhiễm không khí khiến người dân trên toàn thế giới tổn thọ trung bình 2,2 năm – đó là kết quả từ nghiên cứu mới của Viện Chính sách Năng lượng thuộc Đại học Chicago.
- Người Hà Nội hít bụi mịn gấp 9 lần khuyến cáo Trung bình mỗi năm, người dân Hà Nội hít thở một lượng bụi mịn PM2.5 cao gấp 9 lần mức khuyến cáo an toàn cho sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
- Tuổi thọ trung bình của người Thái Lan giảm 1,8 năm do ô nhiễm không khí Hơn 90% dân số ở Thái Lan đang sống trong điều kiện chất lượng không khí thấp hơn tiêu chuẩn an toàn của Tổ chức Y tế thế giới.
- Nghiên cứu gây sốc: Gần 2.000 trẻ tử vong mỗi ngày do ô nhiễm Gần 2.000 trẻ em tử vong mỗi ngày do các vấn đề sức khỏe liên quan đến ô nhiễm không khí, theo báo cáo mới nhất của Viện Nghiên cứu các tác động sức khỏe (Mỹ).
- Ô nhiễm không khí - "Sát thủ thầm lặng" tại châu Âu Theo nghiên cứu, 253.000 ca tử vong sớm là do nồng độ bụi mịn PM2.5 cao hơn giới hạn tối đa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị.