Beutiful the World
- Thế giới nỗ lực bảo vệ chim sẻ Năm nay là năm thứ 3 thế giới tiến hành kỷ niệm Ngày chim sẻ thế giới (The World Sparrow Day – WSD) kể từ lần tổ chức đầu tiên diễn ra vào đúng dịp tôn vinh vẻ đẹp loài sẻ nhà (Passer domesticus) – ngày 20 tháng 3 năm 2010.
- FIFA cân nhắc sử dụng công nghệ hỗ trợ trọng tài Nhiều cầu thủ và chuyên gia yêu cầu sử dụng công nghệ “vạch gôn” trong những trận cầu chuyên nghiệp và quan trọng.
- Video: "Xác chim" gây sốc cộng đồng mạng Một clip ngắn do nhiếp ảnh gia Chris Jordan quay cảnh những xác chim chết trên một hòn đảo cách xa đất liền 2000km đang gây xúc động cộng đồng mạng và được chia sẻ trên nhiều trang mạng.
- Cá heo hồng do ung thư da Con cá heo ở công viên thủy cung Singapore có màu hồng do mắc một dạng ung thư da, tuy nhiên nó vẫn biểu diễn trước khách tham quan.
- 10 công ty lớn và những vụ tai tiếng không dừng lại ở mức triệu đô Trong kinh doanh cạnh tranh là một điều tất yếu để phát triển, tuy nhiên không phải lúc nào sự cạnh tranh cũng lành mạnh và đôi khi những chiêu trò cũng được sử dụng trong kinh doanh để thu về những khoản lợi nhuận lớn.
- Ảnh du lịch Việt Nam nổi bật trong cuộc thi lớn nhất thế giới Theo CNTraveler, tác phẩm "Thắp sáng ước mơ" của nhiếp ảnh gia Ngô Thanh Minh chụp ở Việt Nam là một trong những bức ảnh du lịch đẹp nhất cuộc thi năm nay.
- Ai đã phát minh ra quả bóng tròn? Đến nay người ta vẫn chưa kết luận được bóng đá do ai hay quốc gia nào phát minh ra. Song sự ra đời của quả bóng là một quá trình dài đầy thú vị.
- Hiệu ứng tạo nên cú sút xoáy trong bóng đá Hiệu ứng Magnus tạo ra sự chênh lệch tốc độ và áp suất giữa các luồng không khí phía hai bên trái bóng xoáy, làm bóng bay theo đường cong.
- Vì sao các cầu thủ bóng đá luôn bước ra sân cùng trẻ em? Với những fan hâm mộ bóng đá, hình ảnh cầu thủ nắm tay trẻ em bước ra sân đã trở nên rất đỗi quen thuộc.
- Từ trường Bắc Cực đang dịch chuyển nhanh chưa từng thấy, có khả năng sẽ phải cập nhật lại GPS sớm hơn dự kiến Kể từ năm 2015 đến nay, Cực Bắc từ của Trái Đất đã có sự dịch chuyển dần từ vùng bờ biển phía Bắc Canada về phía Siberia (Nga) với tốc độ hơn 48km/năm. Điều này dẫn tới từ trường ở vùng Bắc Cực có sự thay đổi lớn chưa từng thấy.