- Hành trình gian nan để các bếp trưởng Nhật Bản được phép chế biến cá nóc
Đây là một trong những loại cá bắt buộc phải có giấy phép mới được giết mổ tại Nhật Bản - cá nóc Nhật.
- Phát hiện loài quái thú biển cả mới
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của một loài động vật ăn thịt khổng lồ sống sót sau cuộc đại tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử.
- Tại sao cá biển có nhiều màu sắc hơn cá sông?
Đó là do môi trường sống và cuộc chiến sinh tồn. Để né tránh kẻ thù mạnh hơn mình, cá phải có màu sắc hòa lẫn vào môi trường. Đáy sông thường có màu xanh xám, do vậy cá hồi sông có màu lục nhạt tá
- "Rồng lửa" dưới đáy đại dương
Nhiếp ảnh gia dưới nước, Doug Perrine khi du lịch tới bán đảo Baja của Mexico đã chụp được những bức ảnh tuyệt đẹp về cảnh cá voi Bryde săn mồi. Theo Daily Mail, cá voi Bryde còn được gọi là cá voi sừng tấm, là loài sinh vật sử dụng các tấm sừng giống như chiếc lược trong miệng để lọc lấy thức ăn từ nước biển.
- Các sinh vật đột biến kỳ lạ
Do bị đột biến, các sinh vật này có hình dáng khác hẳn so với đồng loại.
- Cá mập có phải là sinh vật nguy hiểm nhất quả đất?
Từ lâu, chúng ta đã biết đến cá mập như một loài vật hung tợn, là chúa tể của cả đại dương và thống trị các sinh vật sống dưới biển.
- Tại sao thịt cá biển không mặn?
Nước biển vừa mặn lại vừa đắng, có chứa thành phần muối lớn, theo đo đạc, nước biển có chưa khoảng 3,5% lượng muối. Cá dưới biển luôn uống nước biển, thành phần muối sẽ thẩm thấu vào cơ thể cá, thế nhưng tại sao thịt của cá biển lại không bị mặn hay đắng?