Bio Incube

  • Nhiên liệu sạch từ mỡ cá basa Nhiên liệu sạch từ mỡ cá basa
    Cty Cổ phần XNK Thủy sản An Giang (AGIFISH CO) đã sản xuất thành công và đưa ra thị trường sản phẩm dầu Basa Bio được làm từ mỡ cá basa.
  • Cá sấu được thăng hàm "đại sứ" Cá sấu được thăng hàm "đại sứ"
    Ông Paolo Giuntarelli, giám đốc vườn thú Bio Park, tuyên bố con cá sấu Cuba chính thức trở thành Đại sứ môi trường. Ngoài ra nó cũng đảm nhiệm vai trò Đại sứ hòa bình và đoàn kết,
  • Đào tạo chuột làm cảnh sát chống ma tuý Đào tạo chuột làm cảnh sát chống ma tuý
    Trong quá trình nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, công ty công nghệ sinh học Hy Lạp Bio Explorers đã phát hiện ra khứu giác của loài gặm nhấm này thính nhạy hơn chó rất nhiều.
  • Sản xuất dầu từ phiêu sinh vật Sản xuất dầu từ phiêu sinh vật
    Công ty Bio Fuel Systems hợp tác với Đại học Alicante (Tây Ban Nha) vừa phát triển kỹ thuật nuôi trồng phiêu sinh vật và biến đổi thực vật biển này thành dầu, cung cấp nguồn nhiên liệu sạch có tiềm năng vô tận.
  • Chất dẻo sinh học làm từ đường Chất dẻo sinh học làm từ đường
    Chất dẻo sinh học từng được sản xuất tại nhiều nước nhưng với nguồn gốc từ ngũ cốc. Mấy năm qua, giá ngũ cốc đã tăng cao do nhu cầu nhiên liệu sinh học tăng mạnh. Dự án Bio-On có nhiều thuận lợi hơn nhờ sự đa dạng của các nguyên liệu..
  • Giới thiệu công nghệ chíp sinh học sản xuất ở Việt Nam Giới thiệu công nghệ chíp sinh học sản xuất ở Việt Nam
    Chiều 16/8 tại Hà Nội, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Viện quân y 103, tổ chức Hội thảo giới thiệu về Chíp sinh học (Bio chip) và những ứng dụng trong tương lai.
  • Có thể sản xuất 31 triệu tấn dầu sinh học từ rơm rạ Có thể sản xuất 31 triệu tấn dầu sinh học từ rơm rạ
    Việt Nam có thể sản xuất được 31 triệu tấn dầu sinh học (bio oil)/năm từ rơm rạ - một trong những phụ phế phẩm của sản xuất nông nghiệp hiện vẫn chủ yếu được nhà nông đốt bỏ sau thu hoạch.
  • Giảm đau bằng ánh sáng Giảm đau bằng ánh sáng
    Các nhà khoa học của bộ phận Bio-X thuộc Đại học Stanford (Mỹ) đã dùng liệu pháp gene để tác động đến loài chuột, nhờ vậy có thể dùng ánh sáng chiếu lên chân của chuột làm thay đổi độ nhạy của cơn đau.