Bryan Fry
- Phát hiện loài rắn biển cực độc mới Các nhà khoa học vừa phát hiện loài rắn biển cực độc, hình dạng vô cùng bí hiểm từ đầu đến đuôi tại vùng biển ngoài khơi phía bắc nước Úc. Nó có tên khoa học là Hydrophis donaldi, màu vàng nâu.
- Loài rắn độc đến mức 10 triệu năm không cần tiến hóa Trong thế giới tự nhiên, kẻ đi săn và con mồi sẽ tham gia vào một cuộc "chạy đua vũ trang". Những kẻ đi săn như rắn hổ sẽ phát triển vũ khí để giết mồi, còn con mồi thì tiến hóa để kháng lại.
- Tác dụng không ngờ của nọc độc loài rắn siêu sát thủ Tuyến nọc độc của rắn san hô xanh kéo dài một phần tư chiều dài thân nó và có thể sử dụng làm thuốc giảm đau cho con người.
- Các nhà khoa học tình cờ phát hiện ra loài rắn mới độc kinh hoàng chỉ sống ở Úc Loài rắn mới này được đặt tên là "Bandy-Bandy". Do đặc tính sống chui lủi trong hang, các nhà khoa học Úc rất bất ngờ khi vấp phải nó tại một khu vực gần biển.
- Vì sao một số loài rắn không trúng độc của chính mình? Nghiên cứu mới hé lộ một số loài rắn độc sử dụng "thủ thuật" điện tích để ngăn chất độc của bản thân tác động đến hệ thần kinh.
- Loài rắn tinh vi, lén lút "đi nhờ" máy bay quân sự để xâm chiếm lãnh thổ Theo Giáo sư Bryan Fry tới từ Đại học Queensland, quá trình mở rộng lãnh thổ ở đảo Guam của loài rắn rào cây bắt đầu từ khi chúng vô tình được đưa vào hòn đảo ở Thái Bình Dương trong Thế chiến II.
- Bộ ảnh kinh ngạc về loài trăn Anaconda lớn nhất thế giới tìm thấy ở Nam Mỹ Sự xuất hiện của loài trăn Anaconda lớn nhất thế giới này khiến các nhà khoa học không khỏi phấn khích.
- Thợ săn mất mạng khi bắt sống rắn để chế thuốc giải độc Năm 1950, nhà bò sát học nghiệp dư kiêm thợ săn Kevin Budden cố gắng bắt rắn để điều chế thuốc kháng độc nhưng phải bỏ mạng sau đó.
- Nọc độc dơi “ma cà rồng” tự nhiên có thể hỗ trợ bào chế thuốc mới Tiến sĩ Bryan Fry vừa cho biết ông đã tìm ra những hoạt chất có trong nọc độc của dơi ma cà rồng có thể được nghiên cứu để bào chế ra những loại thuốc mới có ích cho con người.
- Nước bọt loài dơi hút máu có tác dụng điều hòa huyết áp Theo nhóm khoa học quốc tế, trong nước bọt loài dơi Diphylla ecaudata có một loại peptide mới với tác dụng điều hòa huyết áp.