- Cá phát sáng biến đổi gene rủ nhau trốn khỏi trang trại
Những con cá sọc vằn được biến đổi gene để phát sáng nhiều màu khác nhau trốn khỏi trang trại chăn nuôi, có thể gián đoạn đa dạng sinh học ở rừng Đại Tây Dương.
- Sáng kiến nhận giải thưởng an ninh lương thực triệu đô
Lưới đánh cá phát sáng, mì sợi tảo và cây trồng nước mặn nằm trong số các dự án chia sẻ giải an ninh lương thực triệu đô của UAE.
- Cá mập tí hon có khả năng tự phát sáng hút con mồi
Loài cá mập thường rình mò và đánh hơi con mồi trước khi chúng tấn công. Nhưng tất cả những gì loài cá mập mới được phát hiện này cần làm là phát sáng trong bóng tối, và con mồi sẽ tự đến với chúng.
- Phát hiện hơn 180 loài cá phát sáng mê hoặc trong biển
Ngày 9/1, các nhà khoa học tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên thành phố New York, Mỹ (AMNH) công bố phát hiện hơn 180 loài cá “huỳnh quang sinh học”, thường ẩn náu tại các rạn san hô nhiệt đới.
- Những kẻ "siêu hủy diệt" mới được phát hiện
Suốt 20 năm qua, các nhà khoa học của Conversation International đã miệt mài thám hiểm những hệ sinh thái nhiệt đới hoang sơ, bí ẩn nhất thế giới. Tính tới thời điểm này, họ đã phát hiện được hơn 1300 loài động vật mới, và giờ đây, để ăn mừng cột mốc 20 năm, họ đã chọn ra 20 loài được cho là thú vị nhất.
- Cá mập phát sáng
Một số nhà khoa học từng nghi rằng loài cá mập lùn sở hữu những cơ quan phát sáng trong bụng. Nhưng giả thuyết đó chưa bao giờ được kiểm chứng. "Chẳng ai biết những cơ quan đó thực sự phát ra ánh sáng hay không", Julien Claes, một nhà nghiên cứu của Đại học Louvain tại Thụy Sĩ, cho biết.
- Con cá phát "ánh xanh ma quái"
Những con cá ngựa vằn ở Anh phát ánh sáng màu xanh trông rất ma quái, nhưng thực ra chúng chỉ bị biến đổi gene để phục vụ nghiên cứu y học. Một nhóm chuyên gia của Đại học Exeter tại Anh gây đột biến gene của cá ngựa vằn để một số bộ phận của chúng phát ánh sáng huỳnh quang. Họ sử dụng những con cá này trong nghiên cứu y học, National Geographic đưa tin.