- Biển ngoài hành tinh sâu 100 mét ở thế giới y hệt Trái đất cổ đại
(NLĐO)- Các nhà khoa học NASA đã xác định được vùng biển mê-tan lỏng sâu đến 100 mét ở mặt trăng Titan của Sao Thổ, nơi mà khí hậu, địa hình là bản sao hoàn hảo của Trái Đất vài tỉ năm trước.
- Nghiên cứu mới đặt ra nghi ngờ về sự hình thành Mặt trăng
Sau khi phát hiện ra lượng khí thải cacbon đang thoát ra từ khắp nơi trên bề mặt Mặt trăng, một nghiên cứu mới có thể viết lại những hiểu biết của các chuyên gia về sự hình thành Mặt trăng.
- 10 hành tinh "địa ngục" đối với con người
Thám hiểm không gian luôn là mong ước của con người. Chúng ta luông hy vọng có một cuộc phiêu lưu cực kỳ thú vị tới các hành tinh khác trong vũ trụ tuy nhiên cũng có những hành tinh mà bạn sẽ không bao giờ dám đến.
- Tại sao máu của chúng ta có màu đỏ, mà không phải xanh?
Máu người có màu đỏ vì có hồng cầu, chứa huyết sắc tố. Đây là một protein có chứa hợp chất màu đỏ gọi là heme, nó rất quan trọng trong việc vận chuyển ôxy trong dòng máu trong cơ thể.
- 7.000 năm trước có một hiện tượng điên rồ xảy ra với đàn ông trên thế giới mà đến bây giờ khoa học vẫn không hiểu tại sao
Có thời điểm trong quá khứ, số lượng đàn ông sụt giảm đến mức chỉ bằng 1:17 phụ nữ. Chuyện gì đã xảy ra?
- Tại sao biển lặng gió mà vẫn có sóng?
Thông thường chúng ta luôn nghe nói đến sóng gió, sóng và gió luôn đi liền với nhau, không có gió làm sao có sóng?
- Với phần lớn diện tích đất nước thấp hơn mực nước biển, người Hà Lan đã tạo ra hệ thống đê biển vĩ đại nhất hành tinh
Hà Lan là một quốc gia nhỏ ở Tây Bắc Âu, có diện tích, đặc điểm địa lý và lịch sử khai phá khá tương đồng với đồng bằng sông Cửu Long.