CRISPR RNA
- Phát hiện cơ chế tổng hợp RNA có thể can thiệp trị nhiều bệnh ở người Lần đầu tiên nhóm nghiên cứu do PGS Nguyễn Tuấn Anh dẫn đầu phát hiện ra cơ chế tổng hợp vi sợi RNA, giúp mở ra hướng nghiên cứu trong điều trị các bệnh tim mạch, ung thư và rối loạn thần kinh.
- Tác động gene làm giun tròn tăng 500% tuổi thọ Tác động bằng kỹ thuật CRISPR lên hai mã gene IIL và TOR khiến giun tròn Elegans tăng 500% tuổi thọ, mang lại hy vọng tăng tuổi thọ cho con người.
- Thiết bị phát hiện biến chủng nCoV trong nước bọt Các kỹ sư thiết kế một thiết bị dạng máy tính nhỏ có thể phát hiện nCoV và nhiều biến chủng từ mẫu nước bọt trong vòng một giờ.
- Cà chua chỉnh sửa gene CRISPR đầu tiên trên thế giới được bán Giống cà chua do startup Nhật Bản phát triển chứa hàm lượng GABA cao gấp 5 lần bình thường và được cho là có thể giúp giảm căng thẳng.
- Hàng triệu bệnh nhân sốt rét sẽ được cứu sống nhờ nghiên cứu đột phá này Các nhà khoa học Mỹ đang phát triển và thử nghiệm một loại vaccine có thể biến đổi gene ký sinh trùng gây bệnh sốt rét, giúp con người tránh nhiễm căn bệnh này khi bị muỗi đốt.
- Anh phê duyệt thuốc chỉnh sửa gene đầu tiên trên thế giới Cơ quan Quản lý Dược phẩm Anh đã cấp phép sử dụng loại thuốc chỉnh sửa gene đầu tiên trên thế giới để điều trị bệnh hồng cầu hình liềm.
- Các nhà khoa học tạo ra cá da trơn biến đổi gene bằng cách thêm DNA từ cá sấu Nhóm nghiên cứu tại Đại học Auburn đã sử dụng kỹ thuật biến đổi gene để thêm gene cathelicidin của cá sấu vào vào cá da trơn, giúp tăng sức khỏe của da trơn và giảm nguy cơ mắc bệnh.
- Một loại siêu bông cải xanh được trồng thử nghiệm tại Anh Một loại “siêu bông cải xanh” có tác dụng hạ đường huyết, giảm nguy cơ mắc bệnh tật, đang được phát triển tại Anh.
- Công nghệ chỉnh sửa gene khiến gà kháng được cúm gia cầm Tờ New York Times (Mỹ) đánh giá nghiên cứu này cho thấy kỹ thuật di truyền có thể là công cụ tiềm năng giúp giảm cúm gia cầm - nhóm virus gây nguy hiểm nghiêm trọng cho cả động vật và con người.
- Chỉnh sửa gene giảm đường khó tiêu trong cây đậu tương Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Sinh học ứng dụng công nghệ chỉnh sửa gene giúp giảm 50% lượng đường khó tiêu trong đậu tương.