- Cấy ống nano carbon vào tế bào thực vật để tăng hiệu suất quang hợp
Mới đây, 1 nhóm các nhà nghiên cứu tại MIT đã cấy các ống nano carbon vào bào quan bên trong tế bào thực vật nhằm nâng cao hiệu suất sản sinh năng lượng của cây cối
- Biến đổi cây thông để tăng khả năng hấp thu carbon
Để phát huy tối đa vai trò của cây trong hấp thu và lưu trữ cacbon, các nhà nghiên cứu Mỹ đã nỗ lực không ngừng trong hơn nửa thế kỷ để cải tiến các loại thông. Cuối cùng, họ cũng có được những thành tựu đáng kể trong việc nâng cao khả năng hấp thu khí cacbonic trong không khí.
- Cách mạng nhà chọc trời
Cuộc chạy đua xây dựng những tòa nhà chọc trời đang nhận được cú hích mới, nhờ vào sự xuất hiện của cáp siêu chắc có khả năng kéo thang máy bứt phá mọi độ cao kỷ lục hiện nay.
- Đồ lót công nghệ cao có khả năng lọc mùi khi bạn “xì hơi”
Đây là một dự án khoa học thực sự nghiêm túc, được gọi là Shreddies, một bộ đồ lót sử dụng công nghệ hóa học đặc biệt có thể lọc bỏ hoàn toàn mùi khó chịu khi bạn “xì hơi”
- Sự biến mất của loài voi ma mút đã ảnh hưởng đến hệ sinh thái của Trái đất ra sao?
Nếu bạn hỏi những tổ tiên từng săn bắn, hái lượm của chúng ta - người Neanderthals - họ sẽ kể cho bạn về một Siberia hoàn toàn khác, với những đồng cỏ xanh mướt trải dài tận chân trời.
- Trái đất như thế nào trong thời đại côn trùng khổng lồ?
Hơn 300 triệu năm trước, trước thời đại khủng long khổng lồ, Trái đất là ngôi nhà của những loài côn trùng khổng lồ.
- Chuyển đổi CO2 thành nhiên liệu carbon
Nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Paul Kenis, giáo sư kỹ thuật hóa học và sinh học tại Đại học Illinois, Hoa Kỳ đã kết hợp với các nhà nghiên cứu Vật liệu Dioxide để phát triển một chất xúc tác lỏng ion mà theo họ sẽ làm tiết giảm nhu cầu tiêu tốn năng lượng của quá trình quang hợp nhân tạo.