Chất thải
- Vi khuẩn tiến hóa có thể “ăn” nhựa làm ô nhiễm đại dương Ô nhiễm đại dương đang tăng cao đến mức đáng kinh ngạc, và các cư dân sinh sống dưới lòng biển có nguy cơ bị tuyệt diệt vì những chất thải của con người.
- Nhiên liệu sinh học từ chất thải của nhà máy bia Các nhà khoa học ở Đại học Cornell (Mỹ) đã phát hiện ra hàng trăm loại vi khuẩn có ích từ chất thải của nhà máy bia. Một số trong chúng có thể tạo ra metan, chất khí cháy được một cách hiệu quả.g
- Thiếu phân khủng long khiến Trái Đất kém màu mỡ nghiêm trọng Khủng long với cơ thể đồ sộ, di chuyển những quãng đường rất dài và để lại lượng chất thải lớn từng giúp Trái Đất màu mỡ hơn nhiều so với ngày nay,International Business Times hôm 17/10 đưa tin.
- Hành động bạn nhất định phải làm trước khi giật nước bồn cầu Sau khi đi vệ sinh xong, bạn có đóng nắp bồn cầu trước khi giật nước không? Nếu câu trả lời là không, bạn đã vô tình phát tán vi khuẩn từ chất thải khắp toilet.
- Phát hiện mới về hòn đảo núi lửa Nishinoshima ở Nhật Bản Một hòn đảo mới xuất hiện trên vùng biển Nhật Bản đang mang lại cho các nhà khoa học một cơ hội hiếm có để nghiên cứu cách sự sống xuất hiện trên các vùng đất cằn cỗi.
- Đã tìm ra cách nhanh nhất để biến nhựa thành xăng Công trình nghiên cứu này sẽ giúp hàng triệu tấn nhựa xả vào môi trường mỗi năm được xử lý thành nhiên liệu cho các phương tiện cơ giới.
- Indonesia "xóa sổ" con sông dơ nhất thế giới Hàm lượng chì trong nước sông Citarum cao hơn tiêu chuẩn an toàn cho nước uống của Mỹ đến 1.000 lần, nhưng 30 triệu người vẫn phải dựa vào nó để tưới tiêu, giặt giũ, uống.
- Vì sao bạn nên đợi 20 giây trước khi bước vào nhà vệ sinh vừa có người "hành sự"? Trừ khi bạn muốn nhiễm chất thải và cả mầm bệnh của người đi trước.
- Trung Quốc “xuất khẩu” ô nhiễm sang Mỹ Chất thải bẩn từ các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc đã vượt qua Thái Bình Dương để góp phần vào sự ô nhiễm ở Mỹ.
- Chim cánh cụt 'đầu độc' Nam cực bằng phân Chất thải của chim cánh cụt chưa từng được coi là hiểm họa đối với môi trường. Nhưng, theo một nghiên cứu mới đây, đó là tác nhân chính gây tích tụ thạch tín ở Nam cực.