Chọn lọc tự nhiên
- Bằng cách nào quần đảo Galapagos thay đổi thế giới? Quần đảo Galapagos có một hệ động vât kỳ dị với các loài động vật hiếm đặc hữu của các vùng núi lửa nằm cô lập trên Thái Bình Dương. Đây là quần đảo được nhiều nhà sinh thái học quan tâm, vào thế kỷ 19 sự sống trên chính quần đảo này là mi
- Vi khuẩn đã học được cách chống lại kháng sinh như thế nào? Kháng kháng sinh là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh. Chúng không những tồn tại mà còn sinh sản ra những thế hệ vi khuẩn mới, cũng có đặc tính kháng thuốc và hóa chất điều trị nhiễm trùng.
- Cỏ ba lá hoa trắng - Loài cây dại hay bí ẩn về sự tiến hóa? Cỏ ba lá hoa trắng có khả năng sinh trưởng mạnh kể cả ở điều kiện sống khắc nghiệt. Đây là yếu tố sống còn khi môi trường sống hiện nay của chúng liên tục bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa.
- Vi khuẩn kháng kháng sinh: Do “kiếm” cũ đã cùn? Từ khi nhà sinh học Alexander Fleming (1881-1955) phát kiến penicillin vào năm 1928, nhân loại đã hoan hỉ bởi sự huy hoàng của "kỷ nguyên kháng sinh".
- 7 phát hiện khoa học lớn nhờ giấc mơ Dưới đây là 7 phát hiện điển hình nhất mà loài người đã phát hiện ra được trong lúc ngủ một cách vô thức.
- Người ngoài hành tinh có thể trông giống con người Các chuyên gia ở Đại học Oxford, Anh, kết luận người ngoài hành tinh có thể trải qua cùng một quá trình chọn lọc tự nhiên dẫn tới quá trình tiến hóa của con con người.
- Loài kiến đã biết “trồng trọt” từ... 60 triệu năm trước Một nghiên cứu mới đây cho thấy, loài kiến đã bỏ mô hình "săn bắn – hái lượm" và chuyển sang trồng thực phẩm từ hàng chục triệu năm trước.
- Vì sao con người lười vận động? Một nghiên cứu mới tại Mỹ cho thấy lười vận động là bản chất của con người xuất phát từ lối sống săn bắt, hái lượm thời cổ đại.
- Khoa học lý giải tại sao mũi ta tẹt, mũi tây cao Hai câu hỏi mà các nhà nghiên cứu đặt ra: Có hay không việc một vài đặc điểm hình dạng của mũi thay đổi theo quần thể hơn là theo biến động di truyền?
- Loài người biết nói là nhờ một đột biến gen Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã xác định đột biến gen FOXP2 là nguyên nhân giúp loài người biết nói.