Crispr
- Nội tạng từ những con lợn không tên sẽ cứu sống hàng ngàn bệnh nhân tuyệt vọng Tất cả những biện pháp phòng ngừa đều cần thiết, như thể Kessler chuẩn bị bước vào một căn phòng sạch vô trùng, như trong đơn vị chăm sóc đặc biệt của một bệnh viện. Nhưng khi cánh cửa được cô ấy mở ra, một thứ mùi ngai ngái không lẫn đi đâu được xộc tới. Đó là mùi của chuồng lợn.
- Giải mã công nghệ chỉnh sửa gene giành Nobel Hóa học 2020 Ngày 7/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học 2020 cho hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna.
- Trung Quốc nhân bản chó chỉnh sửa gene để nghiên cứu bệnh tim Công ty công nghệ sinh học Sinogene của Trung Quốc nhân bản thành công chó săn thỏ Longlong từ một con chó khác được chỉnh sửa gene để mắc bệnh xơ vữa động mạch, CNN hôm qua đưa tin
- Phát hiện phương pháp mới để điều trị Covid-19 Các nhà khoa học đã bước đầu thành công trong việc sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene mang tên CRISPR để ngăn chặn quá trình nhân bản virus corona trong cơ thể người.
- Các nhà khoa học tuyên bố có thể cắt virus HIV khỏi tế bào Trang BBC đưa tin các nhà khoa học thông báo đã loại bỏ thành công virus HIV khỏi các tế bào bị nhiễm bệnh, bằng cách sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene Crispr từng đoạt giải Nobel Hóa học năm 2020.
- Những đột phá Y học trong năm 2023 Năm 2023, nhiều phương pháp chữa bệnh mang tính đột phá đã được phê duyệt.
- Nhà khoa học sốc khi 1 thí nghiệm vô tình khiến chuột hamster "thay tính đổi nết" Các nhà nghiên cứu tại Đại học Bang Georgia, Mỹ bị sốc sau thí nghiệm chỉnh sửa gene khiến chuột hamster trở nên hung dữ hơn
- Mỹ chỉnh sửa gene tạo thằn lằn bạch tạng Việc áp dụng thành công công nghệ chỉnh sửa gene trên bò sát có thể giúp chúng ta hiểu hơn về các vấn đề thị lực ở người bạch tạng.
- Tác động gene làm giun tròn tăng 500% tuổi thọ Tác động bằng kỹ thuật CRISPR lên hai mã gene IIL và TOR khiến giun tròn Elegans tăng 500% tuổi thọ, mang lại hy vọng tăng tuổi thọ cho con người.
- Thiết bị phát hiện biến chủng nCoV trong nước bọt Các kỹ sư thiết kế một thiết bị dạng máy tính nhỏ có thể phát hiện nCoV và nhiều biến chủng từ mẫu nước bọt trong vòng một giờ.