Curiosity
- Lốp vĩnh cửu của NASA: đi được trên mọi địa hình, chịu được độ lạnh -200 độ C Không chỉ dành riêng cho sứ mệnh sao Hỏa, loại lốp này nhiều khả năng sẽ còn được sử dụng trên chính Trái đất.
- Phát hiện vật thể lạ chuyển động trên sao Hỏa Sau khi vừa được công bố, đoạn clip kể trên đã kích hoạt một đợt tranh cãi trên mạng xã hội về việc liệu có tồn tại sự sống trên sao Hỏa.
- Tàu thám hiểm sao Hỏa có nguy cơ tự diệt Con tàu Curiosity của NASA có thể tự phá hủy hệ thống điện của chính mình ngay sau khi kích hoạt mũi khoan tích hợp để đào mẫu đá sao Hỏa.
- Vệt đen bí ẩn trên bức ảnh chụp bề mặt sao Hỏa Một vệt đen bí ẩn xuất hiện dọc đường chân trời trong bức ảnh chụp bề mặt sao Hỏa của xe tự hành Curiosity đã làm dấy lên những đồn đoán về nguồn gốc của nó bởi vệt đen này đã biến mất hai tiếng sau đó.
- Những hình ảnh ấn tượng trên sao Hỏa Thiết bị chụp ảnh trên tàu thăm dò của NASA ghi lại hình ảnh thung lũng, các vùng đất cằn cỗi hay miệng núi lửa của hành tinh đỏ.
- Phát hiện khoáng sản có trên sao Hỏa Robot thăm dò sao Hỏa của NASA vừa khám phá ra một khoáng chất mới, thay đổi hoàn toàn những gì mà nhân loại đã biết về hành tinh Đỏ.
- Bánh xe của robot NASA thủng lỗ sau 9 năm chạy trên sao Hỏa Sau thời gian dài chạy trên bề mặt sao Hỏa gồ ghề, bánh xe của robot Curiosity chịu những vết thủng lớn nhưng vẫn có thể hoạt động tiếp.
- Tàu Curiosity bắn vỡ đá sao Hoả Tàu Curiosity của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã lần đầu tiên triển khai thiết bị laser để bắn vỡ một viên đá trên sao Hoả, sử dụng 30 tia sáng ngắn nhưng cường độ mạnh.
- Tiếp tục đưa robot Curiosity lên sao Hỏa Để thay thế cho hai tiền bối là các robot tự hành Spirit và Opportunity đã miệt mài thám sát hành tinh đỏ trong nhiều năm qua, NASA đã tiếp tục phái robot Curiosity (tạm dịch là “tò mò”) lên sao Hỏa để tiếp tục nghiên cứu hành tinh thứ tư thuộc Thái dương hệ.
- Các dấu vết của Curiosity nhìn từ không gian Bức ảnh được chụp qua camera HiRise gắn trên tàu vũ trụ thăm dò Hỏa tinh không người lái (MRO) của NASA.