- Lượng dữ liệu thế giới tạo ra mỗi ngày
Sản lượng dữ liệu hiện tại của chúng ta là 2,5 triệu tỷ (quintillion) byte dữ liệu mỗi ngày, theo IFL Science.
- Thế giới đang lưu hơn 295 exabyte dữ liệu
Tạp chí Science (Khoa học) vừa công bố một công trình nghiên cứu cho biết, tính đến hết năm 2007 cả thế giới đã lưu trữ khoảng 295 exabyte dữ liệu (1 exabyte = 1 tỷ GB) thông qua hơn 60 phương thức khác nhau.
- Vì sao cần tới 16 tháng để gửi dữ liệu mới nhất từ sao Diêm Vương về Trái đất?
Hôm qua NASA công bố hình ảnh rõ nét nhất của sao Diêm Vương, được chụp bởi tàu vũ trụ New Horizons sau khi hoàn thành nhiệm vụ tiếp cận ngôi sao này từ năm 2006.
- Google khiến trí nhớ mất dần
Việc sử dụng các công cụ tìm kiếm và cơ sở dữ liệu như Google và IMDb.com để tìm kiếm thông tin khiến con người mất đi trí nhớ, theo một nghiên cứu khoa học.
- “Máy tính sinh học” lập và giải mã hình ảnh
Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Scripps ở Califonia (Mỹ) và Viện nghiên cứu công nghệ Israel đã phát triển một “máy tính sinh học” mang tên Turing, tên của tác giả tạo ra nó hoàn toàn từ các phân tử sinh học có khả năng lập và giải mã những hình ảnh trên các vi mạch ADN bất chấp ADN được dùng để lập
- Tín hiệu ping là gì?
Tuyên bố của chính phủ Malaysia về số phận của MH370 đến từ quá trình phân tích tín hiệu "ping". Cụm từ kỹ thuật này cũng được sử dụng rất nhiều trong chuỗi những ngày tuyệt vọng vừa qua của MH370. Vậy, "ping" là gì?
- Tại sao hộp đen có thể “bất lực” trước các bí ẩn MH370?
Bí ẩn về vụ việc nhiều khả năng sẽ chỉ được hé lộ cho tới khi các đội tìm kiếm trục vớt được các hộp đen của máy bay dưới biển.