- Những cơn sóng thần không thể dự báo trước
Tại sao lại có hiện tượng sóng thần, tại sao có vùng gần biển có sóng thần nhưng có những vùng nằm gần biển lại không có sóng thần hoặc rất hiếm khi xảy ra?.
- Tin bão gần bờ (Cơn bão số 3)
Hồi 04 giờ ngày 29/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,3 độ Vĩ Bắc; 112,9 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 180km về phía Bắc Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, cấp 11 (tức là từ 89 đến 117 km một giờ), giật cấp 12, cấp 13.
- Các nhà sư Nhật đã ghi chép tình trạng Trái Đất suốt 600 năm
Dù là một hiện tượng đã được chứng minh, bản ghi chép tỉ mỉ của các nhà sư sẽ đóng góp vào việc dẹp mỗi nghi ngờ về hiện tượng nóng lên toàn cầu.
- Giữa tháng 12, miền Bắc đón đợt rét đậm, rét hại đầu tiên
Theo dự báo, đợt rét đậm, rét hại của mùa đông năm nay xuất hiện ở Bắc Bộ vào khoảng giữa tháng 12/2021.
- Tại sao dự báo thời tiết thường hay sai?
Thời tiết, luôn là một con mụ khó ở thay đổi tâm tính còn nhanh hơn cả cắt điện luân phiên...
- Những nguy cơ mà Einstein, Hawking và NASA dự báo về ngày tận thế đều đang hiện hữu
Có rất nhiều sự quan tâm đến chủ đề về việc loài người có thể tồn tại trên Trái đất trong bao lâu. Con người đã suy ngẫm về viễn cảnh tận thế của thế giới.
- Thủ phạm gây ra hiện tượng thời tiết nóng lạnh bất thường
Chuyên gia Thương Tự, chủ tịch Ủy ban khí hậu và rủi ro thiên tai thuộc Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) lý giải hiện tượng thời tiết cực đoan lúc nóng lúc lạnh năm 2015 và dự báo năm 2016.