E Ink
- Lý giải hiện tượng lưỡng tính của động vật Trong thế giới tự nhiên, có vô số động vật mang trong mình cả hai giới tính mà các nhà khoa học đang tìm cách lý giải.
- Nghiên cứu cho thấy béo không nguy hiểm bằng cứ sợ là mình béo Hình ảnh các cô siêu mẫu mảnh mai thường xuyên xuất hiện trên báo chí, hay truyền hình đã trở thành nỗi thất vọng với không chỉ những người thừa cân, mà ngay cả với những người bình thường nhưng quá tự ti.
- Lưu trữ được thông tin vào vi khuẩn: Chiếc USB vĩnh cửu của loài người Tương lai đang nằm trong bàn tay chúng ta, đơn giản vì bàn tay chúng ta có rất nhiều vi khuẩn.
- Loài giun ống kỳ lạ này có thể là động vật sống lâu nhất trên thế giới Loài giun này có thể sống lâu hơn chúng ta.
- Vì sao cuộn dây tai nghe của bạn luôn tự rối bù lên dù chẳng động vào bao giờ? Bất kỳ ai dùng điện thoại hay máy nghe nhạc thôi, không cần phải smartphone, cũng từng lâm vào tình cảnh cực kỳ khó chịu khi đôi dây tai nghe của mình liên tục rối vào nhau.
- Đột phá năng lượng: Phát minh ra pin Mặt trời hoạt động cả khi trời mưa và không có nắng Đây là một bước tiến đáng kinh ngạc so với công nghệ hiện tại. Nếu được tối ưu hóa, nó sẽ trở thành một cuộc cách mạng năng lượng.
- Ứng dụng phần mềm E-Inspector bảo vệ môi trường Ngày 22/11, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường phối hợp với Viện Môi trường và tài nguyên - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tập huấn sử dụng phầm mềm cơ sở dữ liệu thanh tra môi trường toàn quốc.
- Nhà khoa học bày cách giúp các thanh niên "sớm thoát ế" Bạn có bao giờ thắc mắc rằng chuyện yêu đương hẹn hò với mình sao quá khó khăn? Bạn từng gặp gỡ nhiều người nhưng chỉ sau một, hai lần hẹn là đối phương "im thin thít và lặn mất tăm"?
- Sa mạc nào nóng nhất trên Trái đất? Có thể không nhiều người biết sa mạc Dasht-e Lut của Iran. Nó chỉ là sa mạc lớn thứ 25 trên thế giới nhưng lại giữ kỷ lục về mức cao nhất về nhiệt độ bề mặt từng được ghi nhận, trên 70 độ C.
- Giải mã được dòng khuẩn E.coli chết chóc Các nhà nghiên cứu đã giải mã được dòng vi khuẩn E.coli bí ẩn gây nên đại dịch vào năm 2011 tại Đức, khiến 54 người thiệt mạng và "quật ngã" hơn 3.800 người. Nhóm khoa học gia của Đại học bang Michigan (Mỹ, do bà Shannon Manning làm trưởng nhóm) đã đề nghị một phương pháp có thể khống chế được dòng khuẩn E.coli O10