Emma Nelson
- Vì sao dơi sống chung được với virus corona? Sau khi giải mã gene di truyền của sáu loài dơi trên thế giới, các nhà khoa học nhận ra rằng chúng sở hữu "khả năng miễn dịch đặc biệt" giúp chống lại các loại virus chết người
- Kỷ lục tính toán 100 nghìn tỷ chữ số của số Pi Sử dụng dịch vụ điện toán đám mây, chuyên gia về quan hệ lập trình viên Emma Haruka Iwao tính được 100 nghìn tỷ chữ số của số Pi, theo thông báo hôm 8/6 của Google.
- Công nghệ mới hỗ trợ điều tra tội phạm Lực lượng cảnh sát London đang thử nghiệm một hệ thống có thể truy xuất dữ liệu ngay lập tức từ điện thoại di động của các nghi phạm bị bắt giữ. Dữ liệu truy xuất bao gồm lịch sử các cuộc gọi, tin nhắn, danh bạ…Công nghệ này đang được thử nghiệm ở 16 quận của London và có khả năng sẽ được phổ biến cho toàn bộ lực lượng cảnh sát Anh.
- Da có thể giúp phục hồi não bộ bệnh nhân đa xơ cứng Các nhà nghiên cứu cho biết có thể sử dụng da của chính những bệnh nhân đa xơ cứng để chữa trị những thương tổn gây ra bởi căn bệnh hiện chưa thể chữa khỏi này.
- Tại sao các biến thể virus corona được đặt tên quái lạ? 20H/501Y.V2, VOC 202012/02, B.1.351 là những cái tên được đề xuất đặt cho biến thể virus corona được phát hiện ở Nam Phi. Vậy chuỗi ký tự, con số và dấu chấm có ý nghĩa gì?
- Robot siêu nhỏ bảo vệ võng mạc Các nhà nghiên cứu tại ETH Zurich vừa tạo ra một loại robot siêu nhỏ tiêm vào mắt có thể đo nồng độ oxy giúp bảo vệ võng mạc.
- Hình ảnh tàu vũ trụ đâm tiểu hành tinh từ kính viễn vọng 10 tỷ USD NASA hôm 29/9 đã công bố hình ảnh về "thử nghiệm phòng thủ hành tinh" trong không gian, trong đó một tàu vũ trụ được cho đâm vào một tiểu hành tinh nhằm thay đổi quỹ đạo của nó.
- Tòa nhà kỳ lạ ở Canada khiến ai cũng thắc mắc: Càng đến gần càng thấy thu nhỏ lại Một tòa nhà bí ẩn khiến các "giang cư mận" tò mò thắc mắc, vì mỗi khi đến gần tòa nhà lại nhỏ đi khiến nhiều người không khỏi sửng sốt.
- Phát hiện nhiều gene mới liên quan bệnh loãng xương Một nghiên cứu di truyền lớn nhất của các nhà khoa học đến từ Viện Diamantina, Queensland, Australia, đã phát hiện ra gấp đôi số gen vốn là tác nhân liên quan hoặc gây ra bệnh loãng xương ở người. Khám phá này có thể đưa tới những phương thức mới để xác định sớm những người có nguy cơ gãy xương và từ đó phát triể
- Giải mã những "vụ chôn cất trên giường" thời trung cổ ở Anh Việc chôn cất trên giường đã trở nên phổ biến vào thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên cùng với sự truyền bá của Cơ đốc giáo và nhanh chóng trở thành một nghi thức chôn cất thịnh hành của phụ nữ.