- Gây nuôi thức ăn tự nhiên theo công nghệ Copefloc cho năng suất cao
Copefloc sử dụng copepods (giáp xác chân chèo), các hạt biofloc và các động vật thân mềm sống đáy (giun nhiều tơ,...) như là một nguồn thức ăn chính yếu cho tôm nuôi và hoàn toàn không sử dụng thức ăn viên công nghiệp.
- Cú đỡ xe khách mất phanh trên đèo dưới góc nhìn khoa học
Quá trình xe tải giảm tốc cho xe khách có thể được giải thích dưới góc độ của hiện tượng va chạm mềm, trong đó sự khéo léo của tài xế và trọng lượng xe tải là hai yếu tố quyết định.
- Chuyển đổi file PDF sang Word, Excel, HTML, Text
Đa số các sách điện tử phát hành trên mạng hiện nay đều sử dụng địng dạng file chuẩn PDF. Đây là dạng file sách điện tử phổ biến nhưng khá khó can thiệp và chỉnh sửa. Công ty Investintech đã tung ra công cụ Able2Extract có khả năng chuyển đổi dạng
- Tại sao thịt cá biển không mặn?
Nước biển vừa mặn lại vừa đắng, có chứa thành phần muối lớn, theo đo đạc, nước biển có chưa khoảng 3,5% lượng muối. Cá dưới biển luôn uống nước biển, thành phần muối sẽ thẩm thấu vào cơ thể cá, thế nhưng tại sao thịt của cá biển lại không bị mặn hay đắng?
- Tìm ra nguyên nhân mực khổng lồ chết sau 11 năm
Khi xác của mực ống khổng lồ được tìm thấy ở Tây Ban Nha hơn một thập kỷ trước, các nhà khoa học nghi ngờ rằng tiếng động lớn từ các tàu thuyền đã hại chúng. Giờ đây, điều đó đã được sáng tỏ.
- Bạch tuộc thông minh hơn chúng ta tưởng
Gần đây, các nhà khoa học tại Đại học Hebrew, ở Jerusalem, Israel, phát hiện loài bạch tuộc không những thông minh, mà chúng còn có thể làm một số động tác phối hợp phức tạp khá tốt.
- Những “sản phẩm” kỳ lạ của tạo hóa
Loài nhện có xương ngoài, giống như tôm hay cua. Chúng thường xuyên bị gãy xương vì nó rất mỏng manh. Việc bị rơi từ độ cao thấp cũng có thể làm chúng chết vì gãy xương.