- Lần đầu tiên quan sát khí quyển siêu Trái đất
Kính viễn vọng Hubble đã cho phép giới thiên văn học quan sát tình hình thời tiết tại một thế giới xa lạ, với kết quả dự đoán là trời đầy mây.
- Tìm ra "siêu Trái đất" chỉ cách chúng ta 6 năm ánh sáng
Các nhà khoa học phát hiện một siêu Trái đất quay quanh ngôi sao lùn đỏ Barnard chỉ cách hệ Mặt Trời 6 năm ánh sáng.
- Tàu vũ trụ Kepler vừa có một trong những phát hiện quan trọng nhất lịch sử hoạt động
Hoạt động từ năm 1990, nhưng gần đây có thể nói tàu Kepler đã có một phát kiến quan trọng nhất lịch sử của nó.
- "Siêu Trái Đất" cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng
Các nhà khoa học Tây Ban Nha phát hiện "siêu Trái Đất" mới nằm cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng và có khối lượng lớn hơn Trái Đất 5,4 lần.
- Lần đầu tiên phát hiện hành tinh màu hồng
GJ 504b, tên của hành tinh khí màu hồng, xoay quanh một ngôi sao có tên GJ 504 và cách địa cầu 57 năm ánh sáng. Ngôi sao GJ 504, thuộc chòm sao Thất Nữ, nóng hơn mặt trời một chút.
- Có một Trái đất thứ 2, chỉ cách chúng ta 31 năm ánh sáng?
GJ 357 d có nhiệt độ khoảng 18 độ C, hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh ngôi sao của nó là 55,7 ngày.
- 2 siêu Trái đất và 1 "bóng ma hành tinh" sống được ở cực gần chúng ta
Gliese 887, một trong những sao lùn đỏ sáng nhất khi quan sát từ Trái Đất, đang chứa chấp cùng lúc 2 hành tinh lớn nằm trong vùng sự sống.