- Con người là kẻ thù lớn nhất của Trái đất?
Cho tới nay, giới khoa học vẫn tranh cãi về việc liệu con người có phải là “thủ phạm” chính gây ra sự tuyệt diệt của nhiều loại thú lớn trên Trái đất hay không.
- Cá mập lớn ăn cá mập nhỏ
Trong một phiên bản tự nhiên của phim hành động Hollywood, một con cá mập trắng lớn đã bị tiêu diệt dưới hàm của đồng loại to xác hơn.
- Giả thuyết mới về cái chết của Mozart
Nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo Wolfgang Amadeus Mozart có thể đã chết vì thiếu vitamin D, đó là giả thuyết của các nhà khoa học Mỹ và Áo.
- Con người có thói quen ngủ ban đêm nhờ... khủng long tuyệt chủng?
Ý tưởng cơ bản này dựa vào giả thuyết “nút cổ chai ban đêm” (nocturnal bottleneck hypothesis), xuất hiện vào năm 1942.
- Vì sao nhện cái to con hơn nhện đực?
Nhện bám vào sợi tơ đàn hồi, lợi dụng gió để vượt qua khoảng cách đi kiếm ăn. Và đó là lý do khiến nhện đực bao giờ cũng nhỏ hơn nhện cái để đảm nhận vai trò của một “thợ bắc cầu”.
- Vì sao đàn ông thích gây chiến?
Với bản chất chiến binh, đàn ông được “lập trình” để trở nên hung hăng đối với bất cứ ai họ cho là kẻ ngoài cuộc. Về khía cạnh tiến hóa, điều này giúp những đàn ông đầu tiên giành được quyền tiếp cận nhiều hơn đối với bạn tình.
- Giải mã bí ẩn mang thai giả
Quá mong con, nhiều người có biểu hiện lâm sàng bên ngoài cũng như bên trong giống hệt người có bầu, nhưng thực tế trong bụng không có thai.